Chuyện thú vị vử lễ hội bắt hổ ở thung lũng Lòn Bon

Media - Ngày đăng : 12:54, 24/06/2010

(NHN) Khắp bốn phương, tám hướng, tiếng chiêng, tiếng trống âm vọng dồn dập hòa cùng tiếng phèng la rửn rĩ, tiếng mử inh ửi, khiến cho chúa sơn lâm trong vòng vây cuống cuồng tìm đường thoát thân. Nhưng, dù có gắng hết sức bình sinh, nó vẫn không sao nhảy qua được hà ng rà o cây khá chắc chắn, cao đến 4-5 thước.

Nó gầm thét điên cuồng và  tiếp tục chạy vòng quanh, trong khi vòng vây hà ng rà o được hà ng trăm người bên ngoà i nhích khép dần lại. Cuối cùng, Chúa sơn lâm tự tra đầu và o chiếc thòng lọng bện bằng tre cật, trong tiếng hò reo của phường săn...

Lòng sông ngổn ngang đá cục, đá hòn từ đầu ghửnh tới cuối bãi. Có lẽ vì thế mà  sông mang tên Аá Giăng. Trước khi đổ ra sông Tiên để chảy vử sông mẹ Thu Bồn xuôi biển Cử­a Аại, sông Аá Giăng uốn lượn qua một ngôi là ng trù phú mà u xanh cây trái, lọt thửm trong thung lũng được vây bọc bởi những quả núi mang nhiửu cái tên rất riêng biệt, như: Bà  Bướm, Hố Chò, Bà n Mây, Gò Chè, Rừng Cấm, Аá Rà n Dà n... Аó là  là ng Lộc An, hay còn gọi Lộc Yên, thuộc xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, Quảng Nam.

Những ngọn núi nghìn năm tuổi sừng sững giữa đất trời mà  các thế hệ người là ng Lộc An đửu xem như chứng nhân của bao cuộc vây bắt chúa sơn lâm; khắc ghi tình đoà n kết bửn chặt của các gia đình sinh sống nơi miửn sơn cước, cùng nhau chống chọi với ác thú, bảo vệ sự yên ổn cho xóm là ng, không phụ lòng mong ước của các bậc tiửn nhân thuở khai hoang lập ấp...

Lối đi lát đá đầy rêu xanh dẫn và o các ngôi nhà  cổ ở Lộc An.

Chúng tôi vử là ng Lộc An giữa mùa lòn bon chín, như lạc và o chốn thế ngoại đà o viên trong chuyện cổ tích. Mùi hương thơm đầy quyến rũ của lòn bon chín thoảng trong gió lan khắp là ng Lộc An yên ả, thanh bình, cứ như mời gọi khách đường xa... Tương truyửn, trái lòn bon đã cứu đói vua tôi nhà  Nguyễn trên bước đường lưu lạc nên được ban cho cái tên Nam Trân (trái quý phương Nam). Và , nó đã được đôi bà n tay của những người thợ đúc đồng tà i hoa khắc hình lên Cử­u Аỉnh đặt trước Thế Miếu ở kinh thà nh Huế. Mùa lòn bon chín, cả một vùng thung lũng rộng lớn là m thế đứng cho là ng Lộc An đầy ắp tiếng chim hót. Cũng như những ngọn núi nghìn tuổi ngoà i kia, những ngôi nhà  cổ trở thà nh chứng nhân của nhiửu thế hệ vử việc kết đoà n rủ nhau vây bắt mãnh thú. Hà ng chục ngôi nhà  cổ kính ấy vẫn tồn tại qua bao cuộc chiến tranh tà n khốc và  cả trong cơn lốc "bán nhà  cổ, dựng nhà  hộp" của thời kinh tế thị trường cũng là  do ý chí ghi nhớ công ơn tiửn nhân đã cất công xây dựng cơ nghiệp của con người Lộc An. "Tổ tiên đã đổ mồ hôi, nước mắt dựng nhà  nên dẫu có đói, có nghèo cũng phải giữ gìn. Không vì tham lợi mà  phá bử dấu tích người xưa...". Ngôi nhà  cổ của cụ Anh truyửn tới đời anh Hoan là  thế hệ thứ tư. Từ thuở tổ tiên khai hoang, mở đất lập là ng đến đời cụ Anh đửu tham gia những cuộc săn bắt cọp kinh thiên động địa. Chỉ tiếc ngà y nay rừng ở Tiên Cảnh đã cạn kiệt, thú dữ cũng không còn đất sống nữa. à”ng Аoà n Hứa (78 tuổi) bử lử­ng câu nói, bước lại mở cử­a buồng để lấy vũ khí, phương tiện săn bắt cọp ông còn giữ lại là m kỷ niệm mang ra cho chúng tôi xem. à”ng Hứa ở Vườn Аơn, Tiên Cảnh, là  lớp đà n em của cụ Anh. Bây giử, ở đất nà y những cụ già  tham gia vây bắt cọp ngà y xưa còn sống như cụ Hứa chỉ đếm được trên đầu ngón tay... Thoạt đầu, chúng tôi nghĩ vũ khí, phương tiện săn bắt chúa sơn lâm phải ghê gớm lắm, nhưng được cụ Hứa cho "chộ" thì hóa ra quá đơn giản. Аó chỉ là  tấm lưới mắt cáo được bện bằng dây gai rắn chắc, một cái cây có thòng lọng bện bằng tre cật và  những cây giáo, cán mòn thín, cứng như thép nguội. "Những thứ nà y nếu chỉ đơn lẻ mỗi một gia đình thì không thể là m gì cọp được, nhưng cả là ng kia, xã nọ kết hợp lại nó có sức mạnh vô biên". Nói đoạn, ông Hứa chậm rãi kể lại... Năm tròn 14 tuổi, ông đã tham gia đội săn cọp, cùng với phường săn bắt được con cọp nặng 3 người khiêng. Sau đó hai năm, đội săn của ông Hứa phối hợp với đội săn là ng Phước Lộc bên kia sông Аá Giăng tiếp tục bắt được một con cọp khác lớn hơn, nặng đến 4 trai là ng lực lườ¡ng, sức khửe hơn người mới khiêng nổi. Thời ấy, thợ săn đưa cọp vử là ng mổ thịt thì lập tức quan huyện tìm tới mua bộ da và  xương. Tất nhiên, thợ săn phải bán cho các quan với cái giá như cho không.

Cụ Аoà n Hứa (bên phải) cùng con trai với những cây giáo, lưới gai bắt cọp một thời.

Theo lời ông Hứa: Vùng rừng núi Tiên Phước xưa kia rậm rạp, thâm u, cọp kéo vử rất nhiửu. Аêm đêm chúng thi nhau gầm rung chuyển núi rừng, rồi mò và o tận các là ng mạc bắt heo, trâu, bò ăn thịt. Cũng vì thế mà  các đội săn cọp được hình thà nh, ngõ hầu bảo vệ sự yên ổn cho là ng xóm. Chỉ cần người dân đi là m rẫy phát hiện ngọn núi nà o có cọp vử ẩn nấp, lập tức báo tin các đội săn kéo tới. Ban đầu, phường săn chặt cây, dùng lưới gai vây bít những đoạn trống quanh quả núi có cọp. Con cọp hung ác nhưng thấy chặn đường, lưới vây là  nó không dám thoát ra.

Sau khi đã giữ được cọp lại, các thợ săn tiếp tục hè nhau chặt mây và  cây rừng buộc thà nh những tấm hà ng rà o chắc chắn cao đến bốn, năm thước. Khi hà ng rà o là m đủ vây quanh núi, nó được thay thế vòng vây lưới gai. Các thợ săn mang giáo, thòng lọng, chia nhau khép dần vòng vây hà ng rà o lại. Khi chỉ còn cách trung tâm hơn chục thước đã thấy rõ con cọp bên trong rà o lồng lộn, gầm rú điên cuồng. Nó chạy vòng quanh lấy trớn để phóng qua hà ng rà o.

Nhưng, lúc nà y hà ng rà o được thợ săn đóng trụ choãi rất chắc chắn từ phía bên ngoà i nên con cọp phóng tới đập và o không sao nhúch nhích và  cũng không thể vượt qua được. Bên ngoà i, các thợ săn vừa nhích khép hà ng rà o, vừa khua chiêng, đánh trống rầm trời; tốp thì gõ mõ, đánh phèng la inh ửi cà ng là m cho cọp sợ hãi, lồng lộn. Аến khi khép hà ng rà o lại chỉ còn cách trung tâm năm, bảy mét, các thợ săn tay cầm giáo chử chực bên ngoà i.

Một số khác cầm cây có thắt thòng lọng bện tre cật đưa và o trong. Cứ thấy cọp chạy sát hà ng rà o, họ lập tức phóng mũi giáo và o nó. Bị mũi giáo thọc đau, con cọp cà ng phát hoảng, chạy vòng bất kể các vật cản trước mặt và  thế là  đưa đầu và o thòng lọng. Ngay lập tức, các thợ săn cầm thòng lọng lôi mạnh, ép chúa sơn lâm và o hà ng rà o để những người cầm giáo ra tay... Các cụ già  ở Tiên Cảnh cũng lưu truyửn chuyện cha đẻ ông Hứa là  cụ Аoà n Muộn, một mình bắt được một con cọp to ở núi Аá Vách. Số là  ngà y đó cụ Muộn nuôi đà n chó để giữ rẫy, cọp nhiửu lần mò và o bắt chó ăn thịt nên bén mùi. à”ng cụ bèn nghĩ ra kế, là m một nhà  chòi chắc chắn tạo thà nh cái lồng có cử­a sập, đêm xuống bắt một con chó treo trong đó để nó kêu dụ cọp và o.

Nấp chỗ an toà n rình canh cọp mò và o bắt chó, ông giật dây cho cử­a sập xuống, cột chặt lại. Thế là  nhốt được cọp trong chòi. Mấy ngà y sau, cọp đói lả nằm bẹp, dân là ng kéo lên dùng giáo hạ nó đưa vử chia thịt... Những người bạn cùng trang lứa với cụ Hứa, cụ Anh như cụ Аoà n Xinh, cụ Nguyễn Nãi... của các phường săn ở Tiên Cảnh ngà y trước, còn kể thêm cho chúng tôi nghe rằng, khi thấy các thợ săn ở Lộc An, Vườn Аơn vây bắt cọp có kết quả, các quan tri huyện Tiên Phước mới "sức dân" mỗi năm mở hội bắt cọp một lần và o mùa xuân.

Thời gian diễn ra lễ hội có lúc 5-7 ngà y, có khi đến 10-15 ngà y, tùy theo quyết định của người chỉ huy ở hiện trường vử phân công vây bắt chúa sơn lâm. Cứ đến mùa xuân, phát hiện chỗ nà o có cọp vử bắt trâu bò, gia súc, người dân báo cáo cho lý trưởng để thông tin cho chánh tổng ra lệnh nhân dân trong xã có cọp và  các xã lân cận khẩn cấp hợp sức vây cọp bằng biện pháp của các thợ săn Lộc An. Sau đó, chánh tổng mới trình tấu sự việc lên các tri huyện, mời tri huyện và  các nha môn đến dự hội vây cọp. Từ đây, tri huyện Tiên Phước cũng thông báo các huyện xung quanh đưa dân cùng tới tham gia lễ hội. Trong thời gian diễn ra hội vây cọp, người dân còn tổ chức giao lưu bằng các điệu hát hò khoan giao duyên, hò khoan đối đáp...

Аôi mắt xa xăm nhớ lại một thời thanh niên trai tráng là m thợ săn vây bắt cọp; hoặc tham dự hội bắt cọp mùa xuân hát hò khoan đối đáp, giao duyên với những cô gái trẻ, các cụ già  ở Lộc An đửu chép miệng tiếc rằng, ngà y nay rừng không còn nữa nên cọp cũng bử đi lên núi cao, rừng thẳm. Lớp con cháu của họ cũng ít người biết được lễ hội vây cọp độc đáo như vậy... Bất chợt, thoảng nghe có tiếng thở dà i rằng: "Mãnh hổ nan địch quần hồ". Oai dũng như Chúa sơn lâm cũng thua tà i trí và  tình đoà n kết gắn bó của con người bảo vệ cộng đồng...

CAND