Mử¹, Pháp tìm cách quyến rũ Nga
Tin tức - Ngày đăng : 11:41, 28/06/2010
Tổng thống Mử¹ Obama và đồng nhiệm Medvedev đi cùng xe ô tô và ăn trưa thân mật tại Washington trong chuyến thăm của nhà lãnh đạo Nga tới Mử¹. Ảnh: AP/WH. |
Ngà y 24/6, Tổng thống Mử¹ Barack Obama nồng nhiệt chà o đón người đồng cấp Nga Dmitry Medvedev tại Nhà Trắng. Cách đó chưa đầy một tuần, Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy cũng thể hiện tình cảm tương tự đối với Matxcơva. Và nếu bạn còn một chút nghi ngử nà o vử việc tinh thần hợp tác giử đã thắng thế, thì chỉ cần hửi một trong các CEO phương Tây đang buôn bán với Nga là sẽ được khẳng định.
Trong cuộc họp báo chung ở Washington, Obama đã nói với Medvedev rằng quan hệ hợp tác giữa hai nước giử đây cần phải vượt xa hơn việc đạt thửa thuận giảm kho vũ khí hạt nhân. Theo ông Obama, quan hệ Nga “ Mử¹ đã được khởi động lại nhử các thửa thuận an ninh, song giử là lúc để thúc đẩy hợp tác sâu rộng hơn nữa. à”ng nhấn mạnh: Hai mươi năm sau khi kết thúc Chiến tranh Lạnh, quan hệ Nga “ Mử¹ phải là cái gì đó nhiửu hơn việc kiểm soát vũ khí và an ninh. Đó phải sự thịnh vượng chung mà chúng ta có thể cùng xây dựng.
Chuyến thăm vừa rồi của Medevdev cùng những thửa thuận đạt được là bằng chứng cho thấy các nỗ lực nhằm tăng cường quan hệ kinh tế đang được thực hiện. Nga đang khát nguồn vốn đầu tư nước ngoà i: các báo cáo gần đây cho thấy nước nà y cần khoảng 1.000 tỷ USD để phục hồi cơ sở hạ tầng đã cũ nát từ thời Liên Xô - con số mà ngân sách nước nà y không thể hy vọng trang trải nổi.
Nhưng nếu Nga buộc phải nhận ra rằng họ cần mở cửa cho thương mại, thì Mử¹ cũng không phải là đối tượng duy nhất để mời. Sarkozy đã đi trước Obama một bước khi ông đến Nga ngà y 19/6 dự phiên họp cuối của Diễn đà n Kinh tế Quốc tế St. Pertersburg. Tháp tùng ông là một phái đoà n các chủ doanh nghiệp Pháp. Tổng thống Pháp đã chứng kiến lễ ký khoảng 25 hợp đồng lớn giữa các công ty Nga và Pháp, trị giá ước tính lên tới 6,1 tỷ USD.
Tổng thống Nga Dmitry Medvedev và Tổng thống Pháp Nicolas Sarkozy trò chuyện trong hội nghị G20 ở Canada hôm qua. Ảnh: AP. |
Chiến tranh Lạnh đã kết thúc, Bức tường đã sụp đổ, Sarkozy nói và kêu gọi Medvedev tăng cường quan hệ kinh tế và an ninh với Pháp cũng như với toà n Liên minh châu à‚u. Nga là một cường quốc. Chúng ta là láng giửng. Lẽ tự nhiên chúng ta là bạn hữu và phải xích lại gần nhau hơn.
Trong chừng mực nà o đó, có một chút ganh đua trong những lời ve vãn của Pháp và Mử¹ dà nh cho Matxcơva hướng tới một sự xích lại gần hơn và hợp tác toà n diện hơn trong các vấn đử toà n cầu. Hứa hẹn của ông Obama tại Washington, giúp Nga gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), một phần cũng xuất phát từ mong muốn của Mử¹ được mở rộng hơn nữa hoạt động kinh doanh tại Nga, đồng thời buộc Matxcơva tuân thủ các quy định quốc tế.
Trong khi đó, bằng việc kêu gọi Nga đóng một vai trò lớn hơn trong nỗ lực thiết lập quy luật toà n cầu mới vử các thị trường tà i chính và thiết lập một thửa thuận toà n cầu vử đánh thuế các ngân hà ng, ông Sarkozy đang nhắm tới hội nghị thượng đỉnh G-20 ở Toronto, nơi các nỗ lực nà y sẽ gặp phải sự phản đối của Mử¹, Anh và Canada.
Mục tiêu khác của ông Sarkozy là chạy đua với Đức - nước hiện là đối tác thương mại song phương châu à‚u lớn nhất nhất của Nga - bằng việc tăng kim ngạch hà ng hóa Pháp-Nga. Năm 2009, con số nà y là 17 tỷ USD trong khi kim ngạch mậu dịch giữa Nga và Đức là 53,8 tỷ USD.
Nỗ lực trên đã được Medvedev khuyến khích, và được thúc đẩy bởi các hợp đồng ký với Nga của các đại gia Pháp như gã khổng lồ lương thực Danone, công ty hà ng không Arianespace và nhà sản xuất tà u hửa Alstom, nhân chuyến thăm của ông Sarkozy. Chưa hết, công ty năng lượng GDF-Suez và tập đoà n Điện lực Pháp đã mua được các cổ phần lớn trong các đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Nam và Dòng chảy phương Bắc của Nga “ động thái mà Paris hy vọng có thể giảm bớt thói quen của Matxcơva trong việc sử dụng năng lượng như một vũ khí ngoại giao.
Thomas Gomart, giám đốc Trung tâm Nga tại Viện nghiên cứu quan hệ quốc tế ở Paris, nhận định: Pháp biết là Nga hiện giử rất khó tính “ thậm chí gây phiửn hà - nhưng vẫn là một đối tác quan trọng nếu nói vử quan hệ song phương, chính sách năng lượng, quan hệ EU, hay trong vai trò một thà nh viên G20 và một phần của Liên minh an ninh châu à‚u “ Đại Tây Dương mở rộng.
Theo ông Thomas, Paris rõ rà ng muốn trở thà nh một đối tác lớn hơn của Nga, nhưng sự cởi mở của họ với Nga cũng giống với quan điểm của Berlin, Rome và Ba Lan, rằng Nga sẽ là vấn đử lớn nhất mà Liên minh châu à‚u phải đối mặt trong thập kỷ tới. Thay vì lảng tránh Nga vì những vấn đử mà họ tạo ra, mục tiêu của EU là phải khuyến khích Matxcơva hội nhập hơn với châu à‚u và quan hệ đối tác cũng như các cấu trúc quốc tế. Lý tưởng nhất là tạo ra các dự án hợp tác tích cực, mang tính xây dựng và có lợi nhằm khuyến khích Nga tránh các hà nh động gây khó chịu trong tương lai.
Cuối cùng, Gomart nói thêm, sự tán tỉnh của Paris dà nh cho Nga cũng là một động thái để tự vệ chống lại cái mà Pháp coi là sự dịch chuyển của Đức vử phía Đông, trong khi Pháp bắt đầu e ngại cho một tương lai nếu tương lai đó chỉ đặt trên nửn móng duy nhất là EU.
Nói cách khác, đừng nghĩ rằng đây là những sự ve vãn cuối cùng từ Sarkozy, Obama hay những lãnh đạo khác. Dù cho bắt nguồn từ động cơ gì, giử đây rất nhiửu con đường từ các nước phương Tây đửu đang dẫn đến Matxcơva.