Bi hà i hội chứng tâm thần phân liệt của giới trẻ
Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 09:48, 07/07/2010
Hội chứng cuồng thần tượng Việt
Không chỉ cuồng thần tượng nước ngoà i mà những ca sĩ, ngôi sao, diễn viên điện ảnh nổi tiếng Việt Nam cũng bị các bạn teen cuồng theo những cách khác nhau.
Các chuyên gia tư vấn kể lại, có một cô gái miửn Nam - nhân viên cửa hà ng bán điện thoại di động gọi điện đến và thao thao bất tuyệt hà ng giử liửn vử mối quan hệ cực kì thân thiết với những ngôi sao tên tuổi của là ng giải trí như: Thanh Thảo, Mử¹ Tâm, Mử¹ Lệ, Đan Trường...
Cô gái nà y kể rà nh mạch đã gặp thần tượng ở đâu, hôm ấy chị ấy mặc bộ váy nà o và đã nói chuyện gì với thần tượng...Nhưng khi chuyên viên hửi lại: Thanh Thảo sinh năm nà o? Ở đâu? Mử¹ Tâm người miửn nà o? Cô gái liửn ngơ ngác và tìm cách nói lảng tránh.
Có hai chị em gái nhà ở Lạng Sơn, là học sinh trung học, vốn là fan cuồng của nhóm Mây Trắng. Gọi điện đến trung tâm rồi tự hà o khoe nhóm Mây Trắng đã gửi bánh và thiệp sinh nhật cho các bạn ấy nhân dịp sinh nhật lần thứ 18 và còn thường xuyên gọi điện tâm sự. Những câu chuyện ảo tưởng được kể lại rất trơn chu và được dựng lên như câu chuyện thật ngoà i đời.
Rồi còn có một nam sinh ở Đội Cấn (Hà Nội), gọi điện đến nói chuyện trên trời dưới biển rằng: là con của một chủ quán bia nổi tiếng Hà thà nh, thường xuyên được đi tiếp các khách VIP, có bạn thân là những nhân vật đình đám và đã bao lần cùng bố nói chuyện với Chủ tịch nước, Thủ tướng... Khi được hửi tên Thủ tướng là gì? Bản thân anh chà ng đại gia kia cũng không nhớ nổi?
Tâm thần phân liệt - chứng ảo giác của giới trẻ
Có rất nhiửu trường hợp khách hà ng gọi điện đến các chuyên gia tư vấn với những câu chuyện li kì, bí ẩn như truyện trinh thám.
N, một nữ sinh THPT tại Hà Nội đã bao lần gọi điện đến nhử tư vấn viên giúp đỡ nhưng kết quả vẫn không khả quan. Bạn tâm sự mình có khả năng nói chuyện và giao lưu với thế giới âm. Không những thế, N còn đọc được suy nghĩ cũng như phát ngôn của người xung quanh khi họ chưa kịp mở miệng nói. Rồi trong đầu luôn luôn bị ám ảnh bởi tiếng dép, guốc đi lại trên cầu thang.
Mỗi khi thấy tiếng động ấy, đầu óc N lại ong lên và ngay lập tức phải lấy gối bịt chặt tai. Thậm chí chui xuống giường ngủ và đóng kín cửa. Khi chị Tuyết Anh (chuyên viên tư vấn) hửi hiện em đang ở đâu thì N nói đang nằm trong chăn kín mít và bên ngoà i chắc chắn có người đang định đến giết N.
Những người trẻ phải và o các bệnh viện tâm thần điửu trị ngà y cà ng nhiửu (Ảnh có tính minh họa - Nguồn Internet)
Lại có trường hợp, một bạn nữ gọi điện đến trung tâm khẳng định hà ng xóm đặt camera quan sát nhất cử nhất động của mình. Chuyên gia tư vấn hửi lại: Hà ng xóm đặt như vậy để là m gì? Bạn nhìn thấy đặt ở đâu?. Bạn nà y không trả lời và nói: Mặc dù em cuộn kín chăn ngồi một góc trong phòng nhưng cuộc điện thoại nói chuyện của chị em mình chắc chắn cũng bị họ nghe thấy. Em sợ lắm chị ơi.
Rồi có những trường hợp các nữ sinh gọi điện nói em đang trên cầu, em mặc một chiếc và y đử, ai ai cũng phải nhìn em và em xinh đẹp nhất. Bạn luôn luôn tự hà o vì hình dáng và nhan sắc của mình và cả cách leo lên cầu để cho mọi người được chiêm ngườ¡ng!
Có bà mẹ phải gọi điện đến trung tâm tư vấn nhử các chuyên gia giúp đỡ T - con trai của mình. Cậu ta liên tục thấy hình ảnh của thầy cô trong những giấc mơ với những câu quát tháo và mắng mử. Do vậy mà cậu ta suốt ngà y ở trong nhà và rất sợ đến trường.
Từ một học sinh với học lực khá, khi mặc chứng bệnh ảo giác, ảo thanh cậu ta trở nên học hà nh sa sút và kém cửi. Mặc dù được các chuyên gia cùng gia đình ra sức giúp đỡ và tư vấn nhưng T vẫn nhất mực nói rằng, hiện trong tai T đang có cuộc nói chuyện giữa các thầy cô giáo nói xấu cậu ta.