Người đà n ông chiếu phim tay ở Bảo tà ng dân tộc học

Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 10:27, 09/07/2010

(NHN) Ở cái tuổi 64 gần đất xa trời, hằng ngà y ông Nguyễn Văn Long, tổ dân phố Аộc lập, phường Vạn Phúc, quận Hà  Đông (Hà  Nội) vẫn ngà y ngà y trên chiếc xe đạp cà  tà ng đến Bảo tà ng Dân tộc học để chiếu phim cho những đứa trẻ chưa một lần được đến rạp.

Khởi nghiệp bằng miếng tã lót

Аã gần 51 năm theo nghử chiếu phim tay, nhưng ông vẫn không thể tin rằng mình lại có duyên với nghử như vậy. Từ khi sinh ra cho đến năm 12 tuổi, ông chưa một lần được xem chiếu bóng. Và o một ngà y thứ 7 cuối tuần, ông được người nhà  đưa đi chơi công viên và  tình cử ở đó có chiếu bóng. Lần đầu tiên được xem chiếu phim, khi đó tôi mê lắm. Bố tôi kéo tôi đi nhưng nhất quyết tôi không chịu và  đứng xem nguyên một buổi. Không biết là m sao mà  họ lại là m được như vậy? hà ng ngà n câu hửi cứ đặt ra trong đầu tôi và  từ đó tôi đam mê nó, ông Long tâm sự.

Người đà n ông chiếu phim tay ở Bảo tà ng dân tộc học
à”ng Long và  bộ đồ nghử chiếu phim quay tay quen thuộc của mình.

Vử tới nhà  ông mà y mò, học theo cách người ta đã là m. à”ng cũng lấy một cây đèn dầu đặt ở bà n, căng một tấm phông bằng miếng tã lót lên, rồi gấp hai tai lại là m hình thù các con vật như chó, thử, chim chiếu cho em xem. Lúc đó là m con gì ông giả tiếng con đó và  được các em nhử trong nhà  thích thú.

Sau ngà y học thí nghiệm ở trường cấp hai, ông được các thầy dạy vử các vật chiếu. Từ đó, ông mà y mò tìm ra phương pháp chiếu bóng bằng phương pháp thu hình ngược. Và o mỗi buổi tối, ông đửu đem ra đầu là ng là m rạp chiếu cho trẻ con trong xóm xem. Khi đó, vé và o rạp chỉ là  một viên gạch chỉ. Sau mấy ngà y chiếu phim liên tục, hà ng xóm la mất gạch nhiửu quá, ông sợ mang tiếng nên không thu gạch nữa mà  chuyển sang thu bằng giấy nháp. à”ng lại lấy giấy nháp đó để vẽ nên các bộ phim chiếu lại cho khán giả xem.

Tiếng đồn vang xa, trong một buổi sinh hoạt của địa phương, ông đem ra đình chiếu cho dân xem và  được mọi người khen ngợi. Khi đó, ông Chủ tịch xã còn giơ cả hai tay ủng hộ, ông nói cháu hãy phát triển tiếp đi, có khó khăn gì chú sẽ giúp đỡ, ông Long nhớ lại. Cũng từ đó, ông luôn chiếu phim cho bọn trẻ xem và  mỗi lần là ng có dịp gì là  những thước phim của ông lại được đóng một vai trò chính.

Người đà n ông chiếu phim tay ở Bảo tà ng dân tộc học
Một cảnh trong bộ phim vử Thánh Gióng mừng đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà  Nội của ông Long.

Rạp chiếu phim đa năng

Bộ đồ nghử chiếu phim của ông chỉ là  một chiếc dương nhử, nhưng ngược lại ông lại là m nên được rất nhiửu loại phim như: phim nhựa cử­ động, phim nhựa, phim tranh, phim tranh cử­ động... với nhiửu kịch bản do ông vừa tự nghĩ vừa phiên dịch, lồng âm thanh, tiếng động. Hầu hết phim ông chiếu đửu dựa trên các chuyện như tấm cám, rùa và  thử, hai con dê qua một chiếc cầu... ông phải đọc thật kử¹ rồi tóm tắt lại, vừa thuyết minh sao cho mỗi tập phim chỉ gói gọn trong vòng 5-7 phút.

Không chỉ các cháu thiếu nhi mà  ngay cả khách nước ngoà i khi tới Bảo tà ng đửu ghé rạp của ông để được xem phim. Ai thích xem thể loại gì, ông cũng đáp ứng được như phim nhựa, chiếu bóng, phim tay, kể cả chiếu phim qua ống nhòm. Tôi đã xem rất nhiửu thể loại chiếu phim, nhưng chưa bao giử thấy một loại nà o chiếu phim lạ như thế nà y, một người khách nước ngoà i nói.

Không chỉ đơn thuần chiếu phim, ông còn học được bảy thứ tiếng nước ngoà i như Anh, Pháp, Nga... và  các tiếng dân tộc như thái, tà y, khơ mú... để phục vụ cho việc chiếu phim của mình, đồng thời đóng vai hướng dẫn viên du lịch cho những khách nước ngoà i có nhu cầu tìm hiểu vử loại hình nghệ thuật nà y.

à”ng mới hoà n thà nh một bộ phim để chuẩn bị công chiếu trong dịp Аại lễ 1.000 năm Thăng Long là  hai tập phim vử Thánh Gióng với khoảng 600 hình cử­ động công phu, được ông vẽ trên giấy và  đóng thà nh quyển.

Đất việt