Suy ngẫm vử văn hóa ứng xử­ của giới trẻ

Tin tức - Ngày đăng : 10:11, 17/07/2010

(NHN) Bên cạnh những cái được dễ thấy của giới trẻ như kiến thức rộng, tiếp thu nhanh các tiến bộ khoa học kử¹ thuật, tư duy nhạy bén... thì cũng có nhiửu điửu trái khoáy: các bạn thiếu văn hóa một cách trầm trọng trong ứng xử­.

Nhấc điện thoại lên, tiếng quát bên kia đầu dây: Mà y đang ở đâu đó con... kia? là m tôi hốt hoảng dù vẫn biết đó là  cô bạn thân của mình. Bạn trẻ và o quán cà  phê vô tư cho cả... 4 chân lên ghế cũng không còn là  chuyện lạ và  họ vẫn mặc nhiên xem đó là  chuyện bình thường, vì nà o có ai dám nói gì họ đâu. Khách hà ng là  thượng đế kia mà ! Một tiếng rít rợn cả người của cái thắng xe ngay trước câu gắt: Аui sao, ông già ?. Nhìn người đà n ông lắc đầu, vội vã bước đi, tôi chợt chạnh lòng sao các bạn trẻ lại có thể hà nh xử­ với người đáng tuổi cha chú mình như thế được nhỉ? Chẳng lẽ ở nhà  các bạn cũng... chử­i rủa phụ huynh mình như thế?

Chuyện các bạn trẻ chử­i thử, nói tục có vẻ như không còn thuốc chữa bởi những ngôn từ ấy đã trở thà nh một thói quen. Có lẽ là  để chứng tử sự... sang trọng, sà nh điệu, đẳng cấp của mình, các bạn đã chà o nhau hoặc chử­i thử bằng cả tiếng ngoại quốc. Chuyện có thật trong một tiệm cắt tóc gội đầu, khi cô gái tóc nhuộm và ng hoe bước và o cử­a hiệu, tình cử gặp người bạn của mình ở đây và  thản nhiên chà o: Æ  cái con dog nà y, mà y cũng ở đây à !. Chắc các bạn nghĩ rằng phải vậy mới là  người văn minh mà  lại không hiểu rằng đó là  một sự phỉ báng tiếng Việt-ngôn ngữ là  niửm tự hà o của dân tộc.

Những minh chứng cho lối ứng xử­ thiếu văn hóa của người Việt trẻ vẫn đầy rẫy, mà  nếu  liệt kê chắc cũng được và i trăm hay và i nghìn trang giấy. Аiửu đó thể hiện gì? Cả một thế hệ trẻ Việt Nam là  những người thiếu văn hóa. Vâng, bạn có thể cho là  tôi quá lời. Nhưng hãy cứ thử­ nhìn ra kia mà  xem. Trên những chatroom, forum trực tuyến vẫn nhan nhản những lời lẽ cục súc, miệt thị lẫn nhau. Аến cả những em bé đang theo bậc tiểu học vẫn sử­ dụng tiếng chử­i thử là m tiếng đệm đầu môi. Nếu hửi chúng từ đâu mà  biết những từ ngữ như thế, chúng sẽ trả lời cho ta rằng chúng học được từ cha mẹ, anh chị... Từng ngà y từng giử, chúng ta đang là m nhơ nhuốc tâm hồn của trẻ thơ mà  không hử cảm thấy đó là  tội ác. Thậm chí khi dạy cho các em bé tập nói ta lại cà ng khuyến khích trẻ chử­i thử qua những câu như: Chử­i nó đi con!.

Mang nỗi lòng ấy trò chuyện với và i bạn trẻ, tôi lại thêm bẽ bà ng khi các bạn nhìn tôi như nhìn một sinh vật lạ từ hà nh tinh nà o đấy. Và  câu trả lời tôi nhận được là : Chuyện bình thường thế mà  cũng lôi ra nói. Аiên à ?. Vâng, tôi điên nên mới nói vử những cái mà  các bạn mặc nhiên thừa nhận như là  chuyện thường ngà y và  chẳng có gì sai?

Chuyện văn hóa không chỉ dừng lại đó khi ta nhìn thấy cảnh chen lấn trước quầy vé tà u, xe, chuyện bử rác không đúng nơi quy định, chuyện bấm kèn tin tin và o giữa đêm khuya khi ta trở vử nhà ... Những chuyện tưởng chừng như rất nhử ấy lại thể hiện một tầm nhận thức thiển cận, một chuẩn văn hóa thấp kém khiến bạn bè các nước miệt khinh ta.

Văn hóa ứng xử­ của giới trẻ: còn biết nói gì ngồi hai chữ Hỡi ôi...!.

Nguyễn Nhâm