Doanh nghiệp đang thiếu hiểu biết vử phòng vệ thương mại

Tin tức - Ngày đăng : 18:39, 28/07/2010

(NHN) Việc trang bị kiến thức, hiểu biết vử phòng vệ thương mại là  hết sức cần thiết với các doanh nghiệp, hiệp hội trong nước. Bởi điửu nà y sẽ giúp ích rất lớn cho các doanh nghiệp trong việc bảo vệ sản xuất và  xuất khẩu trước những hà nh vi cạnh tranh không là nh mạnh.

Аó là  một trong những nhận định của Thứ trưởng Bộ Công Thương Lê Danh Vĩnh tại hội thảo "Các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hà ng hóa nhập khẩu: Doanh nghiệp Việt Nam cần trang bị những gì? do Cục Quản lý cạnh tranh “ Bộ Công Thương được sự hỗ trợ và  phối hợp của Dự án Mutrap III tổ chức ngà y 28/7, tại Hà  Nội.

Thực tế cho thấy, trong những năm gần đây, nhiửu doanh nghiệp Việt Nam đã phải rất vất vả trong việc đối phó với các vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp và  tự vệ  (TRms) của nước ngoà i như vụ già y mũ da, xe đạp xuất khẩu sang thị trường Liên minh Châu à‚u (EU), vụ cá tra-basa, tôm đông lạnh xuất khẩu sang thị trường Hoa Kử³...

Gần đây nhiửu doanh nghiệp Việt Nam đã phải rất vất vả trong việc đối phó với các vụ kiện chống bán phá gía (ảnh minh họa)

Tuy nhiên, hiểu biết của các Hiệp hội, doanh nghiệp Việt Nam vử quyửn được sử­ dụng các thủ tục, phương pháp và  kử¹ năng cần thiết để sử­ dụng chúng bảo vệ quyửn hợp pháp của mình trước sự cạnh tranh không là nh mạnh của hà ng hoá nhập khẩu còn nhiửu hạn chế.

Vử điửu nà y, Trưởng Ban Pháp chế Phòng Thương mại và  Công nghiệp Việt Nam, ông Trần Hữu Huử³nh cũng đã đánh giá: Các doanh nghiệp, hiệp hội Việt Nam còn ít sử­ dụng các biện pháp phòng vệ thương mại do chưa hiểu biết đầy đủ vử công cụ hữu hiệu nà y.

Cụ thể, có đến 66% các doanh nghiệp không hiểu rõ vử các nội dung cơ bản của các hiệp định trong khuôn khổ WTO và  gần 50% doanh nghiệp không biết vử các cam kết gia nhập WTO của Việt Nam liên quan đến ngà nh hà ng của mình.

Theo ông Trần Hữu Huử³nh, để bảo vệ mình các doanh nghiệp tự chủ lên tiếng bảo hộ quyửn của mình và  dám đi kiện khi đã đủ nguồn lực và  cơ sở pháp lý đã được coi là  một bước thà nh công.

Tuy nhiên, ông Trần Hữu Huử³nh cũng cho rằng, giữa doanh nghiệp và  Hiệp hội đang thiếu sự gắn kết vử lợi ích để cùng đi kiệndo đó khó đáp ứng tiêu chí vử tư cách người khởi kiện. Hơn nữa, chi phí để khởi kiện và  kháng kiện của Doanh nghiệp, Hiệp hội không phải là  nhử. Аiển hình như vụ kháng kiện cá tra, ba sa năm 2000 mất đến 500.000 USDvà  vụ kháng kiện tôm năm 2005 mất nhiửu hơn với 2.000.000 USD.

Mặt khác, hiện các doanh nghiệp, Hiệp hội rất thiếu thông tin để khởi kiện (do các thông tin cần thiết phần lớn nằm trong sự quản lý của các cơ quan Nhà  nước) như: Thông tin vử giá, lượng sản phẩm nhập khẩu, thông tin vử thiệt hại của ngà nh sản xuất nội địa... đửu rất khó tiếp cận những số liệu thống kê của Hải quan, Tổng cục thống kê vì đây được coi là  những tà i liệu mật!?.

Hiện các doanh nghiệp, Hiệp hội rất thiếu thông tin để khởi kiện (ẢNh minh họa)

Bà  Nguyễn Thị Hoà ng Thúy - Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên kiêm Giám đốc Dự án EU - Việt Nam MUTRAP III cũng cho rằng: Sự  hiểu biết của các Hiệp hội, doanh nghiệp Việt Nam vử quyửn được sử­ dụng, các thủ tục, phương pháp và  kử¹ năng trong phòng vệ thương mại để bảo vệ quyửn và  lợi ích hợp pháp của mình trước sự cạnh tranh không là nh mạnh của hà ng hoá nhập khẩu còn nhiửu hạn chế.

Theo bà  Nguyễn Thị Hoà ng Thúy để đảm bảo sự tồn tại và  phát triển của doanh nghiệp mình trên thị trường nội địa trước những hà nh vi cạnh tranh không là nh mạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam có quyửn yêu cầu Cơ quan quản lý nhà  nước điửu tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hà ng hoá nhập khẩu.

à”ng Vũ Bá Phú - Phó Cục trưởng Cục quản lý Cạnh tranh Bộ Công Thương thì cho biết, khi nhận thấy hà ng nhập khẩu có biểu hiện cạnh tranh không là nh mạnh, doanh nghiệp cần liên hệ với Cơ quan chống bán phá giá trực thuộc Bộ Công Thương để yêu cầu điửu tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hà ng hoá nhập khẩu...

Trên thực tế cũng cho thấy, bên cạnh việc phải đối phó với những vụ kiện TRms của nước ngoà i, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hà ng hoá trên thị trường nội địa còn vấp phải sự cạnh tranh gay gắt với hà ng hoá ngoại nhập ngay trên thị trường Việt Nam.

Trong quá trình xâm nhập thị trường Việt Nam, phía nước ngoà i không loại trừ các hà nh vi cạnh tranh không là nh mạnh như bán phá giá, bán hà ng hoá được trợ cấp hoặc lợi dụng thời cơ ồ ạt trà n và o thị trường Việt Nam, gây thiệt hại hoặc đe doạ sự tồn tại đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước, dẫn đến nguy cơ thua ngay trên sân nhࠝ của các doanh nghiệp trong nước.

Thiên Trường