Bảo quản di sản Hoà ng thà nh Thăng Long

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 09:38, 24/08/2010

(NHN) Việc Hoà ng thà nh Thăng long vừa trở thà nh di sản Văn hoá Thế giới có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với mỗi người dân Việt Nam trước thửm Аại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long “ Hà  Nội. Tuy nhiên, trong một thà nh phố đang phát triển như Hà  Nội, vấn đử đặt ra là  chúng ta sẽ quản lý, bảo tồn di sản đó ra sao để phát huy những giá trị di sản.

Minh chứng sự tiến hóa nửn văn minh dân tộc

Khu Trung tâm Hoà ng thà nh Thăng Long - Hà  Nội mang trong mình những giá trị nổi bật toà n cầu. Liên tục trong hơn một thiên niên kỷ đây là  nơi giao thoa các giá trị nhân văn, nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc, kử¹ thuật xây dựng, quy hoạch đô thị và  nghệ thuật tạo dựng cảnh quan hết sức độc đáo. Аây là  trung tâm quyửn lực nối tiếp nhau của Việt Nam trong hơn một ngà n năm lịch sử­ và  là  minh chứng có một không hai vử sự tiến hóa của nửn văn minh dân tộc Việt Nam trong lịch sử­ phát triển của một nhà  nước quân chủ vùng Аông Nam à và  Đông à.

Bảo quản di sản Hoà ng thà nh Thăng Long

Rồng đá trên thửm Аiện Kính Thiên - trung tâm của Hoà ng thà nh Thăng Long (Ảnh: Chinhphủ)

Khu Trung tâm Hoà ng thà nh Thăng Long - Hà  Nội là  nơi ghi đậm dấu ấn những giá trị biểu đạt văn hóa và  những sự kiện mang tầm vóc ý nghĩa toà n cầu. 

Những giá trị nổi bật toà n cầu của khu di sản được ghi nhận bởi 3 đặc điểm nổi bật: Chiửu dà i lịch sử­ văn hóa; tính liên tục của tà i sản với tư cách là  một trung tâm quyửn lực và  các tầng di tích di vật đa dạng, phong phú.

Từ năm 2006, được sự chỉ đạo chặt chẽ, sát sao của Trung ương, Chính phủ, sự phối hợp hiệu quả của các Bộ, Ban, Ngà nh Trung ương (Bộ Văn hóa Thể thao và  Du lịch, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Bộ Xây dựng, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam...), sự quyết tâm cao và  cố gắng nỗ lực, hiệu quả của Thà nh phố Hà  Nội.

Аặc biệt là  sự tham gia rất nhiệt tình, tâm huyết và  trách nhiệm của các nhà  khoa học trong nước và  quốc tế (các chuyên gia Pháp, àšc, Nhật...), khu trung tâm Hoà ng thà nh Thăng Long đã được bảo vệ, xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt và  xây dựng hồ sơ đử nghị UNESCO công nhận là  di sản văn hóa Thế giới. Hồ sơ được đăng ký từ tháng 9/2008 và  chính thức đệ trình UNESCO từ tháng 1/2009, được UNESCO tiến hà nh các quy trình thẩm định chặt chẽ thông qua cơ quan tư vấn IOCMOS. Ngà y 1/8/2010, Hoà ng thà nh Thăng Long đã được Ủy ban di sản thế giới (gồm 21 nước thà nh viên) công nhận là  di sản văn hóa Thế giới.

Sự kiện nà y khẳng định những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam, các Bộ: Ngoại giao, Quốc phòng, Văn hóa Thể thao và  Du lịch, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hội khoa học lịch sử­ Việt Nam, hà ng trăm nhà  khoa học, nhà  nghiên cứu lịch sử­, các chuyên gia của UNESCO, chuyên gia: Pháp, Nhật Bản, àšc, Anh...và  đồng thời thể hiện sự quyết tâm lớn, nỗ lực cao và  các hoạt động hiệu quả của Аảng bộ, chính quyửn và  nhân dân Thủ đô Hà  Nội.

Di sản trước bà i toán bảo quản

Khu trung tâm Hoà ng thà nh Thăng Long được công nhận là  di sản văn hóa Thế giới là  niửm vinh dự, tự hà o của mọi người con nước Việt, là  sự tri ân công đức với các vị tổ tiên có công khai sáng, xây dựng và  bồi đắp giá trị lịch sử­, văn hóa của Thăng Long “ Hà  Nội ngà n năm văn hiến. Аó là  tà i sản vô giá để lại cho muôn đời sau; cũng chính là  tiửm năng, thế mạnh để phát triển kinh tế - văn hóa “ xã hội Thủ đô và  đất nước.

Mặc dù hiện nay di sản được bảo vệ bởi hệ thống các văn bản pháp lý chặt chẽ như Luật Di sản văn hóa, Quy hoạch khu trung tâm chính trị Ba Аình, Kế hoạch quản lý khu di sản. Tuy nhiên, việc bảo tồn di sản trong điửu kiện Thủ đô đang có tốc độ đô thị hoá mạnh cũng đặt ra những nhiệm vụ và  trách nhiệm to lớn của Thà nh phố Hà  Nội trong việc quản lý, bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị di sản. Nhất là  việc trước mắt cần tập trung tổ chức tốt việc đón nhân dân và  du khách trong nước, quốc tế đến tham quan di sản nhân dịp Аại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long “ Hà  Nội.

Bảo quản di sản Hoà ng thà nh Thăng Long

Chúng ta cần sớm có kế hoạch giám sát số lượng khách du lịch tham quan Hoà ng Thà nh có khả năng tăng rất nhanh trong thời gian tới

Ở một số nơi có nửn nhiệt thuận lợi trên thế giới, họ bảo quản di sản bằng cách không cần che đậy, để di sản tự phơi mưa phơi nắng cùng thời gian mà  vẫn bảo tồn, quản lý tốt. Tuy nhiên, đó là  chuyện ở nước ngoà i. Còn ở nước ta, mặc dù các nhà  khảo cổ học đang là m hết sức mình để bảo tồn di chỉ khảo cổ học Hoà ng thà nh Thăng Long nhưng, trong điửu kiện khí hậu một đất nước nhiệt đới có độ ẩm cao thì việc bảo quản di sản nà y sẽ không hử đơn giản...

Theo khuyến nghị của các cơ quan chức năng, chúng ta nên tiếp tục mở rộng diện tích khai quật khảo cổ học, nhất là  tại khu thà nh cổ Hà  Nội, tăng cường nghiên cứu là m sáng rõ giá trị các di tích kiến trúc trước thời Nguyễn trên trục trung tâm của Cấm thà nh Thăng Long. Ngược lại với quan điểm trên, nhiửu nhà  nghiên cứu lại đồng ý với khuyến nghị của Unesco cho rằng chúng ta chỉ nên tập trung thu dọn và  chăm chút và o những  di sản đã có để bảo quản cho tốt; không nên tiếp tục tìm kiếm và  khai quật nữa.  

Nói vử vấn đử trên, theo Giáo sư Phan Huy Lê, Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử­ Việt Nam nhấn mạnh, việc chúng ta có nên tiếp tục khai quật khảo cổ học nữa hay không cần phải có thời gian và  phải được bà n bạc cân nhắc kử¹ lườ¡ng của các cơ quan hữu quan. Hơn nữa, vử vấn đử nà y chúng ta chưa có nhiửu kinh nghiệm để tiến hà nh cho nên cần có sự hợp tác với các nước có nửn khoa học kử¹ thuật phát triển.

Trong khi Thủ đô Hà  Nội đang phát triển từng ngà y với áp lực dân số, mật độ xây dựng rất lớn cho nên, để công tác bảo tồn và  quản lý di sản được tốt, việc các cơ quan chức năng cần là m ngay là  phải có phương án trả lại diện tích không gian cho di sản...

Аồng thời, thường xuyên quản lý vùng đệm và  vùng chuyển tiếp, bảo đảm sự an toà n và  cảnh quan hà i hòa với di sản, tiến tới mở rộng vùng đệm, vùng chuyển tiếp ở phía Bắc, Аông và  Nam khu di sản. Hoà n chỉnh và  phê duyệt kế hoạch quản lý cùng các chương trình cụ thể liên quan đến quản lý và  thực hiện kế hoạch quản lý song song với tất cả các chương trình nhử nằm trong kế hoạch đó. Mặt khác cần bổ sung chương trình giám sát chi tiết và o kế hoạch quản lý, phù hợp với định hướng chung đử ra trong hồ sơ đử cử­.

Аể việc bảo quản di sản được tốt, đặc biệt chúng ta cần có kế hoạch đà o tạo và  nâng cao trình độ chuyên môn của những người tham gian công tác bảo tồn di sản và  có kế hoạch giám sát số lượng khách du lịch có khả năng tăng rất nhanh trong thời gian tới.

Trần Chung