Hà Nội và những hoài niệm
Danh thắng & Di tích Hà Nội - Ngày đăng : 15:50, 11/10/2010
Thời tiết như chiửu lòng người, mang không khí se lạnh đến khi sáng sớm, nắng và ng rực rỡ thời khắc ban trưa và những cơn gió xao xác khi chiửu xuống mang theo mùi hương thoang thoảng của hoa sữa như cùng hòa trong không khí chà o mừng Hà Nội ngà n năm tuổi.
Hà Nội - 36 phố phường hay còn gọi là phố cổ Hà Nội - khu phố lâu đời nhất của Thủ đô nơi tập trung các hoạt động tiểu thủ công nghiệp và buôn bán giao thương, đã hình thà nh nên con người và tính cách của những người kẻ chợ xưa và nay. Bước sang 1.000 năm tuổi, Hà Nội đang thay đổi diện mạo với những tòa nhà cao tầng nhưng nếu bạn lạc chân vử phố cổ, bạn vẫn thấy ẩn chứa trong đó nét hà o hoa khó pha trộn.
Sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, tuổi thơ tôi gắn liửn với con đường Bà Triệu, Bử Hồ (những người dân Hà Nội vẫn gọi Hồ Hoà n Kiếm với tên gọi Bử Hồ - PV), Hà ng Ngang - Hà ng Đà o, chợ Đồng Xuân và những chuyến tà u điện leng keng theo ông vử thăm quê ngoại là ng Phùng Khoang - Hà Nội. Cũng giống như những người Hà Nội khác, chúng tôi luôn gắn bó với Hồ Hoà n Kiếm và đây cũng là điểm bắt đầu hay kết thúc cho mỗi chuyến đi chơi. Ngà y bé, mỗi khi theo ông ngoại vử quê, ông lại dẫn chị em chúng tôi lên Bử Hồ để đi chuyến xe điện vử đến đầu là ng Phùng Khoang. Chiửu đến, cũng chuyến xe đó lại thả ông cháu tôi ở Bử Hồ. Cứ thà nh thói quen, ông cháu tôi không vội vã trở vử nhà ngay mà ngồi trên ghế đá nhìn vử tháp đồng hồ của tòa nhà Bưu điện thà nh phố. Để cháu tha thẩn chơi trong tầm mắt, ông ngồi nói chuyện gẫu với mấy ông bạn già cùng phố. Khi chuông đồng hồ thong thả điểm 6 tiếng, ông dắt chúng tôi vử nhà và bên gốc sấu già , bà ngoại tôi đang ngồi đó đợi mấy ông cháu.
Giử đây, ở cái tuổi ngoà i 90 bà ngoại tôi vẫn giữ thói quen bắc ghế ngồi cửa nhìn dòng người đi lại mỗi khi sáng sớm hay chiửu buông, dù bà chỉ ngồi có một mình. Đó là thói quen khó bử của những người dân Hà Nội.
Có lẽ không riêng gì ông cháu tôi, Bử Hồ buổi sớm và khi chiửu buông vẫn là địa điểm quen thuộc đối với cư dân phố cổ. Đối với nhiửu người, Bử Hồ là nơi họ đến với các hoạt động tập thể dục, dườ¡ng sinh, đi bộ quanh hồ. Còn với nhiửu người khác, Bử Hồ là nơi hoà i niệm và để ngắm nhìn những ngôi nhà cổ, với mái ngói nghiêng, mặt tiửn là cửa hà ng buôn bán sầm uất với những thương hiệu nổi tiếng.
Những ngà y nà y, khắp các nẻo đường, góc phố Hà Nội, đâu đâu cũng thấy không khí rộn rà ng, hân hoan của người dân chử đón thời khắc thiêng liêng Hà Nội tròn ngà n năm tuổi. Đêm đến, Bử Hồ lộng lẫy như cái truyửn thống vốn có của nó, muôn ngà n mà u sắc tửa xuống mặt hồ. Nhiửu tuyến phố chính quanh Bử Hồ không chỉ là m ngỡ ngà ng du khách mà ngay chính cả người dân Hà Nội cũng người không khửi giật mình trước vẻ đẹp lung linh của ánh đèn tái hiện chiửu dà i lịch sử ngà n năm văn hiến của dân tộc, từ chim lạc, trống đồng, hình tượng cây tre của Thánh Gióng đến thời đại Hồ Chí Minh với Thủ đô hòa bình, chim bồ câu tung cánh.
Nhà Hà Nội học Nguyễn Vinh Phúc nói rằng, người Hà Nội chính là dân tứ chiếng cùng sinh sôi trên mảnh đất Thăng Long ngà n năm văn hiến nà y, do đó Hà Nội được chung đúc bởi cái tinh, cái tà i của nhiửu vùng, góp phần tạo nên tinh hoa cho mảnh đất kinh kử³ Thăng Long.
Còn tôi, tôi hiểu được cái gì là m nên con người Hà Nội, đó là sự cần cù, tần tảo sớm hôm của các bà , các mẹ, các cô, các dì, các em... Hay đó chính là sự hy sinh âm thầm lặng lẽ của biết bao người con nơi phố cổ: hy sinh hạnh phúc riêng tư, hy sinh tuổi trẻ, con đường học vấn đang rộng mở để đi theo tiếng gọi ái quốc. Mỗi người con nơi phố cổ hy sinh một chút dù nhử nhoi thôi nhưng đã là m nên ý nghĩa lớn lao, cho ngà y trở vử giải phóng Thủ đô của các anh bộ đội Cụ Hồ hùng dũng, hiên ngang đi giữa phố phường Hà Nội, trong vòng tay yêu thương của người dân Thủ đô.
Kỷ niệm Ngà y giải phóng Thủ đô cũng là lúc Thăng Long - Hà Nội chúng ta tròn nghìn năm tuổi, Hà Nội tự hà o là mảnh đất hội tụ tinh hoa đất nước. Mảnh đất nghìn năm văn hiến nà y đang mang trên mình một vóc dáng mới, một tư thế mới trên con đường hội nhập và phát triển. à nghĩa thiêng liêng của ngà y lễ trọng đại nà y khiến những người con Hà Nội tự nhủ rằng: hãy dà nh cho Thủ đô những gì đẹp nhất, hãy sống cho xứng đáng là người Hà Nội để Hà Nội ngà y cà ng đẹp hơn như truyửn thống anh hùng vốn có.