Đền Lừ Giang trên dải đất hai ngàn năm tuổi

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 09:41, 14/10/2010

(NHN) Với kiến trúc còn hầu như nguyên vẹn cùng cảnh quan bên ngoà i khá đẹp, đửn Lư Giang cùng với các di tích quanh vùng là  điểm dừng chân thú vị cho du khách thăm quan hà nh lễ và  nghiên cứu tìm hiểu vử vùng đất Cổ Mai từng gắn liửn với Thủ đô Hà  Nội từ thời kử³ tiửn Thăng Long.

Hoà ng Mai là  một là ng cổ nằm trong địa bà n sinh tụ chính của cư dân Việt cổ thời Hùng Vương. Trước đây, Hoà ng Mai cùng với Tương Mai, Mai Аộng và  một số là ng phụ cận hợp thà nh vùng kẻ Mơ (Cổ Mai) nổi tiếng ở kinh thà nh Thăng Long. Vử vùng đất nà y sách Dư địa chí của Nguyễn Trãi viết:

Vùng ấy, đất thì đử chín cùng sắc xanh đen, ruộng thì và o loại thượng hạng, hơn nữa dòng sông Kim Ngưu như một dải lụa vắt ngang của xã đã là  một món quà  của thiên nhiên trao tặng cho vùng nà y, dòng sông vừa là  nguồn tưới nước cho đồng ruộng lại vừa là  nguồn cá phong phú cho ngư dân. Trong điửu kiện tự nhiên thuận lợi đó vùng đất Cổ Mai đã sớm được khai thác, tạo dựng và  phát triển.

Đền Lừ Giang trên dải đất hai ngàn năm tuổi

Trong những năm gần đây nhiửu công cụ sản xuất thô sơ của thời tiửn sử­ được phát hiện trong khu vực nà y. Và  ngay từ những năm đầu công nguyên trai tráng Kẻ Mơ đã cùng với đô tướng Tam Trinh tham gia cuộc khởi nghĩa chống giặc Hán do Hai Bà  Trưng phát động và  già nh nhiửu thắng lợi. Cuối thế kỷ XIV, danh tướng Trần Khát Chân đã chiến thắng giặc Chiêm, tướng giặc là  Chế Bồng Nga bị tiêu diệt, cuộc tấn công Thăng Long của quân Chiêm bị đập tan, ông đã được vua Trần phong đất ở vùng Cổ Mai là m thái ấp. Trần Khát Chân tổ chức việc sản xuất nông nghiệp, khai thác thủy sản đem lại ấm no cho vùng Kẻ Mơ ở khu vực ven sông Lừ. Аến năm 1399, sau vụ mưu sát Hồ Quý Ly ở Аông Sơn (Thanh Hóa) không thà nh, Trần Khát Chân bị sát hại, thái ấp cũng bị triệt phá.

Sang đời Lê, Hồng Mai có Trạm Lư-một dịch trạm lớn nằm trên đường thiên lý và o các tỉnh phía nam. Căn cứ theo tấm bia: Dịch Lư kiửu bi ký (bia ghi vử cầu Trạm Lư) do Аệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ, đệ nhất danh Trạng nguyên khoa Аinh Sử­u Nguyễn Khắc Nhu soạn và o ngà y 5, năm Phúc Thái thứ 4 (1646) còn lưu lại đửn thì ngay lúc bấy giử cầu Dịch Lư vừa là  một hạ tầng giao thông, vừa là  một cảnh đẹp ở phía nam kinh thà nh.

Do những biến đổi, thăng trầm của lịch sử­, cầu Trạm Lư bị hư hửng, mùa xuân tháng 2 năm Phúc Thái thứ 2 (1644) dân là ng Hoà ng Mai đã đóng góp tiửn của để là m lại cầu. Tháng 11 năm Phúc Thái thứ 3 (1645) thì hoà n thà nh. Năm 1646 dân là ng Hoà ng Mai tạc tấm bia đá lớn dựng trong đửn Lư Giang bên cầu để ghi lại sự kiện trên và  biểu dương công đức của những người tham gia đóng góp.

Trên bử Lư Giang hiện còn ngôi đửn Lư Giang được xây dựng từ thời Lê sơ gần đây có người nói là  để thử hai tử³ tướng của Trần Khát Chân. Аến thời Lê Trung Hưng (thế kỷ 17) thử thêm công chúa Liễu Hạnh được coi là  một trong Tứ bất tử­ của thần điện Việt Nam.

Tư liệu văn bia và  truyửn thuyết dân gian ở địa phương còn khẳng định sự hiện diện của nữ thần Thủy tinh công chúa trong điện thần của đửn Lư Giang. Trong tâm thức truyửn thống của người Việt, Thủy tinh công chúa là  một trong ba vị nữ thần quan trọng nhất của tam tòa Thánh mẫu (mẫu thiên, mẫu thủy, mẫu địa). Do nhiửu lần hiển linh ở cõi trần để giúp dân trừ bạo nên được nhiửu nơi lập đửn thử. Аể ca ngợi công đức của Thủy tinh công chúa, hai bức đại tự trong đửn ghi:

Linh sảng thức bằng (sáng suốt, thông tuệ, là m khuôn mẫu cho đời).

Thao thủy khôn tinh (Công đức Mẫu sánh với nước lớn mênh mông)

Ngoà i ra, trong đửn còn thử cả đức thánh Trần Hưng Аạo mà  công đức của ngà i thì ai cũng tử tường. Hà ng năm, hội đửn Lư Giang được mở hai lần và o tháng tám và  tháng ba. Trong những ngà y hội ngoà i những nghi thức tế lễ trang trọng, dân là ng Hoà ng Mai còn tổ chức rước thần từ đửn tới đình và  ngược lại. Trước đây, hội là ng Hoà ng Mai là  một sinh hoạt văn hóa lớn trong khu vực, lễ hội đã cuốn hút một vùng dân cư rộng lớn thuộc thái ấp cũ của Trần Khát Chân tham dự.

Đền Lừ Giang trên dải đất hai ngàn năm tuổi

Hội Аửn Lư Giang

Аửn Lư Giang ngà y nay có quy mô kiến trúc khá lớn gồm nhiửu nếp nhà  kế tiếp nhau, xung quanh đửn được bao quanh bằng một và nh đai cây xanh, cạnh đó là  dòng sông cổ đã từng nổi tiếng với truyửn thuyết Kim Ngưu gắn liửn với phủ Tây Hồ.

Các kiến trúc chính của khu đửn gồm 3 tòa chính, theo hướng đông nam phía trước có hồ sen hình bán nguyệt và  một sân gạch vuông khá rộng. Tòa tiửn tế gồm 3 gian 2 chái với các góc đao cong. Bử nóc được trang trí đôi rồng chầu mặt trời và  hai đầu kìm hướng và o giữa, đầu trắng hoa lam trên toà n bộ thân. Phần khung gỗ của tòa tiửn tế có 3 vì đửu là m theo dạng cột trốn quá giang. Tiếp sau tòa tiửn tế là  một lớp nhà  ngang gồm ba gian hai chái với các bộ vì kết cấu chồng giường giá chiêng, tường hồi bít đốc trơn soi chỉ nhẹ nhà ng.

Lớp nhà  thứ ba được tôn cao thà nh tầng lầu 4 mái đặt ngai thử và  các đồ thử tự. Nhìn chung, các pho tượng ở đửn Lư Giang có kích thước nhử nhưng cân đối, khuôn mặt đôn hậu, y phục đẹp. Trong đửn Lư Giang hiện còn lưu giữ được nhiửu hiện vật có giá trị: Ba đạo sắc phong thời Nguyễn phong cho Mẫu Liễu, hai quả chuông đồng thời Nguyễn, ba bộ long ngai bà i vị, 8 khám thử gỗ sơn son thếp và ng, 7 bức hồng phi, 8 đôi câu đối gỗ cổ sơn thếp. Bốn tấm bia đá trong đó có hai tấm thời Lê và  tấm bia thời Nguyễn. Quan trọng và  đáng chú ý là  tấm bia dựng năm Phúc Thái thứ tư (1646), bia có kích thước lớn đứng trên lưng rùa, bia hai mặt trang trí rồng chầu, mặt sau chạm lườ¡ng long chầu nguyệt, hoa dây.

Với kiến trúc còn hầu như nguyên vẹn cùng cảnh quan bên ngồi khá đẹp, đửn Lư Giang cùng với các di tích quanh vùng: chùa Nga My, đình Hồng Mai là  điểm dừng chân thú vị cho du khách thăm quan hà nh lễ và  cho tất cả những ai có nhu cầu nghiên cứu tìm hiểu vử vùng đất Cổ Mai từng gắn liửn với Thủ đô Hà  Nội từ thời kử³ tiửn Thăng Long.

Nguyễn Thị Phượng