Nhà  văn Nguyễn Huy Tưởng - Sống mãi với Thủ đô

Truyện - Ngày đăng : 09:25, 28/10/2010

(NHN) Nguyễn Huy Tưởng là  nhà  văn sinh ra và  lớn lên ở Hà  Nội. Hầu hết các tác phẩm đỉnh cao của ông đửu viết vử Hà  Nội.

Tác phẩm của ông đã tái hiện một Hà  Nội từ Chuyện xây thà nh ốc, Lá cử thêu sáu chữ và ng, An Tư công chúa, Vũ Như Tô, Аêm hội Long Trì đến Lũy hoa, Sống mãi với Thủ đô...

Nguyễn Huy Tưởng và  Hà  Nội

Nhà  văn Nguyễn Huy Tưởng sinh ngà y 6/5/1912 tại là ng Dục Tú, Phủ Từ Sơn, nay thuộc xã Dục Tú, huyện Аông Anh, Hà  Nội. Nhật ký năm 18 tuổi ông viết: Phận sự một người tầm thường như tôi muốn tử lòng yêu nước thì chỉ có việc viết văn quốc ngữ thôi. Suốt cuộc đời cầm bút và  hoạt động cách mạng, Nguyễn Huy Tưởng luôn gắn bó với Hà  Nội dù vử đử tà i lịch sử­ hay kháng chiến, tiểu thuyết, kịch hay đoản văn, viết cho người lớn hay trẻ em, đửu lấy bối cảnh Hà  Nội xưa và  nay để ký thác tấm lòng.

Nhà  văn Nguyễn Huy Tưởng

Trang viết đầu tiên của Nguyễn Huy Tưởng vử Hà  Nội là  hai tiểu luận đăng trên tạp chí Tri Tân năm 1941 Hội nghị Diên Hồng và  à nghĩa việc thiên đô của Lý Thái Tổ trong lịch sử­ Việt Nam. Аây là  hai sự kiện quan trọng trong lịch sử­ Thủ đô.

Với một trí tưởng tượng mãnh liệt, Nguyễn Huy Tưởng đã dựng lại buổi sáng thần tiên đã đi và o lịch sử­ của Thủ đô và  dân tộc: Ta thử­ tưởng tượng quang cảnh khi vua và  triửu đình ra thà nh Аại La... Аoà n thuyửn ngự vùn vụt chèo trên là n nước đục, tà n và ng tán giá đầu thu. Chiêng trống vang lừng, loa bắc trên một lầu truyửn loan báo cho tứ phương biết rằng thiên tử­ trẩy qua, reo rắc mầm thịnh trị... Ngà y long trọng đó là  ngà y của mà u sắc và  thanh âm, của lòng vui và  của lòng hy vọng... à”ng cha ta đã chọn được một nơi đích đáng để là m kinh thà nh. Từ khi các đế vương ta đóng thà nh Rồng hiện trong khoảng bảy trăm năm lịch sử­ đã hiến cho ta không biết bao nhiêu trang oanh liệt vẻ vang

Nguyễn Huy Tưởng đã được giới nghiên cứu, phê bình tôn vinh là  nhà  chép sử­ bằng văn chương xuất sắc nhất trong lịch sử­ văn học Việt Nam hiện đại. Bên cạnh danh hiệu cao quý và  đích thực đó, có thể nói, Nguyễn Huy Tưởng còn là  nhà  Hà  Nội học trong văn chương- TS. Nguyễn Bích Thu, Viện Văn học nhận định.

Cũng theo TS Nguyễn Bích Thu: Dù viết vử lịch sử­ hay Hà  Nội thì trong cảm quan sáng tạo của Nhà  văn, trong thực chất và  chiửu sâu của vấn đử, của nghệ thuật vẫn chỉ là  hai trong một. Kinh thà nh Thăng Long, Thủ đô Hà  Nội xưa và  nay thấm trên từng trang văn Nguyễn Huy Tưởng. Nhưng Thăng Long “ Hà  Nội đã vượt qua biên độ của chính nó, hòa nhập và o hồn thiêng của dân tộc. Chính mạch ngầm của những buổi ngà y xưa vọng nói vử đã hun đúc nên hà o khí và  cốt cách người Hà  Nội trong tác phẩm của Nguyễn Huy Tưởng.

Bằng những liên tưởng, đối chiếu giữa kiến thức sách vở với những trải nghiệm trong cuộc đời, Hà  Nội đã và o văn ông, là m nên toà n bộ hồn cốt và  đường nét trong văn ông, khiến độc giả không chỉ thiện cảm với tác giả tiểu thuyết mà  còn yêu quý hơn Hà  Nội-trung tâm tim óc của cả nước. Qua bao triửu đại, chế độ, cái tim óc bửn dẻo vĩ đại ấy đã đập đửu trên chín thế kỷ rườ¡i như cảm nhận của Nguyễn Tuân và  đến bây giử, cái tim óc bửn dẻo vĩ đại ấy đã đập đửu đến nghìn năm Thăng Long, đến chẵn 10 thế kỷ.

Hà  Nội, quá khứ và  hiện tại

Nguyễn Huy Tưởng quan niệm: Người không biết sử­ nước mình là  một con trâu đi cà y ruộng. Cà y với ai cũng được, mà  cà y ruộng nà o cũng được. Với quan niệm nà y ông đã tiếp nối truyửn thống văn sử­ triết bất phân trong văn hóa phương Аông. Truyửn thống chép sử­ bằng văn chương được xây đắp bằng tên tuổi lẫy lừng như Ngô gia văn phái với Hoà ng Lê nhất thống chí.

Giáo sư Phong Lê đánh giá: Nguyễn Huy Tưởng là  người chăm chỉ dà nh cho Hà  Nội một mối quan tâm bửn bỉ và  dà i lâu trong suốt 20 năm đời viết của mình, ... Аối với Nguyễn Huy Tưởng, cảm hứng lịch sử­ luôn luôn  đậm đà  trên mỗi trang viết vử Hà  Nội quá khứ; và  chiửu sâu lịch sử­ luôn luôn là  sự cần thiết, là  ưu thế cho ông nhìn vử Hà  Nội của hiện tại.

Nguyễn Huy Tưởng luôn nhìn quá khứ từ con mắt hiện tại, để góp phần soi sáng các khuất lấp trong quá khứ và  lý giải các vấn đử của hiện tại. Tình yêu của Nguyễn Huy Tưởng dà nh cho Hà  Nội không chỉ bó hẹp trong thửa mãn với những gì đang có. à”ng luôn trăn trở là m sao để Thủ đô đẹp lên trở thà nh chốn kinh kử³ lộng lẫy nhất thế gian, sánh vai với thủ đô hoa lệ của các nước trên thế giới. Nguyễn Huy Tưởng đã chiêu tuyết cho nhân vật Vũ Như Tô nhà  kiến trúc kử³ tà i trong lịch sử­, ông thầm tiếc vử Cử­u trùng đà i dang dở đã bị thiêu rụi, cũng như sau nà y khi toà n quốc kháng chiến, Hà  Nội trở thà nh thủ đô kháng chiến, ông thầm mơ vử ngà y hòa bình Thủ đô sẽ được tái thiết lại to đẹp hơn, đà ng hoà ng hơn như lời Hồ Chủ tịch.

Những băn khoăn của Nguyễn Huy Tưởng trong bút ký Một ngà y chủ nhật vử Hà  Nội bị là m cho mai một, xấu đi bởi chúng ta không biết cách yêu. Nhà  nghiên cứu văn học Phạm Xuân Nguyên chia sẻ: Tôi muốn đọc to, đọc to lên những dòng viết nà y của nhà  văn Nguyễn Huy Tưởng từ hơn năm mươi năm trước và o chính lúc nà y, giữa những ngà y kỷ niệm Thăng Long “ Hà  Nội ngà n năm tuổi... Những điửu ông lo lắng, cả lo sợ nữa, trước cái cách hà nh xử­ thô thiển và  thô bạo đối với văn hóa Hà  Nội, văn hóa Việt Nam cho đến nay vẫn còn, và  còn không ít.

Thủ đô bước và o tuổi ngà n năm, những trăn trở mang tính dự báo của Nguyễn Huy Tưởng từ những trang văn vẫn vọng lại giữ nguyên tính thời sự, cần thiết. Phải thế chăng mà  nhạc sĩ Văn Cao đã viết vử Nguyễn Huy Tưởng qua những câu thơ rằng: Cái chết của anh cái chết một nhà  văn “ không bao giử là  cái chết.

Giáng Ngọc