Méo mặt vì giá tiêu dùng vù vù leo thang

Tin tức - Ngày đăng : 21:58, 29/10/2010

(NHN) Những tưởng giá tiêu dùng tháng 9 và  đầu tháng 10 đã tăng hết cỡ do là  tháng mua sắm cho học sinh đến trường và  các ngà y Аại lễ. Nhưng những ngà y cuối tháng 10, giá cả các mặt hà ng thiết yếu vẫn tiếp tục tăng với mức tăng phổ biến từ 10% đến 15%.

Một góc hà ng thực phẩm ở chợ Nghĩa Tân

Dù chương trình bình ổn giá dịp cuối năm có sự góp mặt của 8 mặt hà ng thiết yếu nhưng giá cả ở các siêu thị, chợ tại Hà  Nội vẫn tăng vù vù. Giá cả leo thang, nhưng có lẽ tăng giá nhiửu nhất và  gây tác động tâm lý nhất cho người tiêu dùng là  các mặt hà ng lương thực, thực phẩm tươi sống vì loại hà ng hóa nà y không thể thiếu trong bữa ăn mỗi gia đình.

Giá tăng vù vù

Theo khảo sát của phóng viên Báo Diễn đà n Doanh nghiệp Online tại một số chợ truyửn thống trên địa bà n Hà  Nội và o chiửu 28/10, giá một số mặt hà ng thiết yếu tăng giá mạnh so với cuối tháng 9: giá lợn hơi đang có giá khoảng 33.000 đồng/kg, tăng 2000 đồng; thịt lợn nạc thăn 80.000 đồng/kg, tăng 10.000 đồng; thịt lợn ba chỉ 65.000 đồng/kg tăng 5000 đồng.

Tại chợ Nhân Chính - Thanh Xuân, giá thịt nạc vai 70.000 đồng/kg, giá sườn 70.000 đồng/kg, cá trắm 50.000 đồng/kg, cá quả 120 -130.000 đồng/kg. Tại chợ ở Cầu Giấy, thịt bò thăn 150.000 đồng/kg tăng 30.000 đồng; thịt bò mông 175.000 đồng/kg tăng 30.000 đồng; cá chép 66.000 đồng/kg tăng 1000 đồng; tôm sú 183.000 đồng/kg tăng 23.000 đồng. Tại chợ Bưởi, thịt gà  công nghiệp 55.000 đồng/kg, thịt gà  ri 100.000 đồng/kg...

Không chỉ thịt gia cầm, gia súc mà  các loại rau củ quả và  thực phẩm cũng tăng khá mạnh. Theo quan sát chung: rau cải 12.00 đồng/kg tăng 3.000 đồng, cà  chua 15.000 đồng/kg tăng 1000 đồng/kg, bắp cải 11.000 đồng/kg tăng 3.000 đồng; khoai tây 16.000 đồng/kg tăng 2.000 đồng, xu hà o tăng 4.000 đồng lên 6.000đồng/củ; đậu cove tăng từ 14.000 đồng lên 16.000đồng/kg; rau muống tăng từ 3.000đ lên 4.000đồng/mớ...Các loại quả cũng có mức tăng cao như cam sà nh 52.000 đồng/kg tăng 10.000 đồng; bưởi Năm Roi 16.000 đồng/kg tăng 2.000 đồng.

Một sạp bán rau tại chợ Quan Hoa - Cầu Giấy

Một số đại lý gạo tại chợ Quan Hoa, Cầu Giấy cũng báo giá tăng. Cụ thể, gạo bắc hương 14.000 kg, gạo xi dẻo 12.000 đồng/kg tăng 2.000 đồng/kg, gạo tám Thái Bình 15.000đồng/kg, gạo tám Thái Lan 20.000 đồng/kg tăng 2.000/kg. Chị Nguyễn Thị Hoà i - chủ cử­a hà ng gạo ở đây than thở: Chúng tôi cũng chẳng muốn tăng giá bán là m gì, chỉ vì giá mua và o quá cao.  

Khảo sát giá tại một số siêu thị Big C, Intimex, Fivimart, CoopMart cho thấy giá các mặt hà ng thực phẩm khá ổn định và  sự chênh lệch giá cả giữa các siêu thị không đáng kể. Tại siêu thị Big C, thịt lợn mông sấn 69.900 đồng/kg, thịt nạc thăn 79.900 đồng/kg, thịt bò thăn 150.000 đồng/kg, nghêu 28.900 đồng/kg, mực 82.900 đồng/kg, sò huyết 48.900 đồng/kg, dưa hấu 7.400 đồng/kg, khoai tây 5.800 đồng/kg, cải ngọt 15.500 đồng/kg, cà  chua 12.900 đồng/kg, bưởi Năm Roi 15.200 đồng/kg...

Biết trước vẫn bị sốc

Thông thường cứ và o thời điểm cuối năm nhu cầu lương thực - thực phầm, hà ng tiêu dùng lại tăng cao. Việc tăng giá nà y đã được dự báo trước nhưng ở thời điểm năm nay vẫn khiến cho nhiửu người tiêu dùng bị sốc. Chị Nguyễn Thanh Tâm (Mử¹ Аình) bà y tử: "Biết là  thời điểm cuối năm, năm nà o giá cả cũng tăng, nhưng năm nay giá tăng nhanh và  tăng cao vẫn khiến cho tôi bị "sốc.

Còn chị Vũ Thanh Nga (Nhân Chính- Thanh Xuân) thể hiện rõ sự lo lắng : Với mức lương hạn chế của vợ chồng tôi hiện nay, việc thực phẩm tăng giá là m cho tôi phải tính toán chi li cho mọi khoản chi tiêu của gia đình. Chi phí cho mỗi bữa cơm gia đình đã đội lên gần gấp đôi, đó là  chưa kể các chi phí khác như giá gas, giá điện, xăng dầu...cũng đua nhau tăng.

Theo chị Hoa - tiểu thương chợ Thái Thịnh, dịp Аại lễ do các xe bị cấm hoạt động nên đã khiến hà ng hóa trở nên khan hiếm mà  tăng giá, tuy nhiên, hiện lượng cung hà ng đã phong phú hơn rất nhiửu do các xe vận chuyển được hoạt động trở lại. Song, giá cả hầu như chưa giảm. Theo tính toán của chị, từ ngà y 1/10 tới nay, hà ng thực phẩm tươi sống đã tăng giá khoảng 10 “ 15% so với bình thường.

Chị Hương Hoà i “ nhân viên một công ty TNHH bà y tử: "Còn và i tháng nữa mới đến tết, vậy mà  giá cả đã tăng vù vù từ mớ rau, dưa, gạo đến các mặt hà ng thiết yếu khác. Với sức tăng như hiện nay gây áp lực lớn đối với gia đình tôi trong việc đảm bảo chi tiêu cho cuộc sống hà ng ngà y và  lo cho con cái đi học.

Một đại diện quản lý chợ ở Kim Giang cho biết, giá cả leo thang trong khi giải pháp bình ổn giá thị trường hiện nay vẫn chỉ là  đẩy mạnh tăng cường kiểm soát giá cả và  kiểm tra xử­ lý đối với các cá nhân, doanh nghiệp đầu cơ tăng giá, kiểm soát niêm yết giá và  bán theo giá đã niêm yết, do vậy, người tiêu dùng chỉ còn biết trông cậy và o những quy định kiểm soát giá mới với những yêu cầu khắt khe vử kê khai và  đăng ký giá đối với các mặt hà ng thiết yếu.

Việc tăng giá thực phẩm tiêu dùng hiện nay, theo các nhà  cung cấp là  do giá cả nguyên liệu đầu và o, giá các mặt hà ng nhập khẩu tăng, đặc biệt là  sự tăng giá không ngừng của và ng và  tỷ giá ngoại tệ đã là m ảnh hưởng đến giá cả hà ng hóa thiết yếu liên quan đến đời sống hà ng ngà y của người dân. Bên cạnh đó, nguồn cung nhiửu mặt hà ng thực phẩm, nhất là  thịt các loại đang có nhiửu hạn chế do bị ảnh hưởng bởi bão lũ miửn Trung, dịch bệnh tai xanh kéo dà i, giá thức ăn chăn nuôi tăng cao khiến người chăn nuôi giảm số lượng đà n nuôi dẫn đến giá các lo ngại gia súc, gia cầm tăng mạnh.

Hà ng hải sản ở chợ Bưởi

Cánh cánh nỗi lo

Theo nhận định của Bộ Công thương, những tháng cuối năm, những khó khăn của nửn kinh tế nhất là  vốn cho sản xuất, cung ứng điện, cung cầu, giá cả hà ng hóa các mặt hà ng thiết yếu, dịch bệnh gia súc có thể diễn biến theo hướng không thuận sẽ tiếp tục tạo sức ép đối với việc thực hiện mục tiêu bình ổn giá cả, thị trường.

Cục Thống kê Hà  Nội cho biết, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10 của Hà  Nội tăng tới 1,22% so với tháng trước, mức tăng cao nhất trong tám tháng gần đây, tính từ tháng Ba năm nay. Nếu so với cùng cùng kử³ năm trước thì CPI tăng tới 9,86%. Trong tháng 10, ngoại trừ nhóm bưu chính viễn thông vẫn giữ nguyên so với tháng trước thì 10 nhóm hà ng còn lại gồm hà ng ăn và  dịch vụ ăn uống; nhà  ở, điện nước, chất đốt và  vật liệu xây dựng; giao thông; may mặc, mũ nón, già y dép; đồ uống và  thuốc lá; giáo dục... đửu có chỉ số giá tăng.

Bộ Công Thương cũng nhận định, từ nay đến cuối năm tuy cân đối cung-cầu các mặt hà ng thiết yếu như lương thực, thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, xi măng, thép, xăng dầu, thuốc chữa bệnh... đửu bảo đảm nhưng và o những tháng cuối năm, đặc biệt là  Tết Dương lịch liửn kử với Tết Nguyên đán và  việc gối đầu cho sản xuất năm 2011 sẽ có sức ép mạnh đối với cung - cầu hà ng hóa và  giá cả.

Từ đầu năm đến nay, bằng nhiửu biện pháp của Chính phủ và  các Bộ, ngà nh kìm giữ, giá cả các mặt hà ng nói chung khá ổn định, nhưng trong những ngà y cuối tháng 10 nà y một số đã tăng giá khá mạnh và  nhiửu mặt hà ng khác cũng rục rịch là m người tiêu dùng "xót ruột" mỗi khi móc hầu bao.

DDDN