Nguyễn Vinh Phúc với Hà  Nội phong tục-văn chương

Truyện - Ngày đăng : 09:53, 06/11/2010

(NHN) Nguyễn Vinh Phúc, một người miệt mà i tìm hiểu và  nghiên cứu vử Hà  Nội. à”ng đã cho ra đời 20 đầu sách có giá trị, viết vử văn hóa, phong tục, tập quán, đất nước, con người Thăng Long-Hà  Nội.

Việc là m đó là  đóng góp lớn, giúp người đọc trong và  ngoà i nước có những cái nhìn cụ thể và  bao quát vử Hà  Nội xưa và  nay. Hà  Nội-Phong tục, Văn chương là  sự tìm kiếm mới nhất của ông vử Hà  Nội.

Tác phẩm nà y đã mang đến nhiửu sự thú vị, hấp dẫn cho người đọc bởi những giá trị văn hóa xưa nay đã được ông tìm hiểu đến căn nguyên, nguồn gốc của nó và  đưa ra những lý giải chính xác và  hợp lý. Với những khám phá khác biệt so với những gì chúng ta vẫn biết xưa nay, cuốn sách thực sự gây được những ấn tượng lớn cho người đọc. Cuốn sách là  tập hợp những nét phong tục cổ truyửn của Hà  Nội còn được lưu truyửn đến ngà y nay, cũng như những phân tích các tác phẩm văn chương, từ văn học dân gian đến những văn thơ của các nhà  tác giả lớn, hoặc thơ viết bắng chữ Quốc ngữ thế kỷ XX...

Ngoà i những tìm tòi của riêng tác giả, cuốn sách còn ghi lại những nhận xét của các học giả phương Tây hồi thế kỷ 17 vử văn hóa Kẻ Chợ và  những phong tục của mảnh đất thiêng, kử³ thú nà y. Như học giả An Chi nhận định, đây là  dòng suối tư liệu, kiến thức và  cả tình cảm mà  Nguyễn Vinh Phúc đã truyửn tải cho chúng ta từ thượng nguồn lịch sử­, với rất nhiửu tâm huyết, công phu và  thời gian. (Lời Tựa).

Hà  Nội-Phong tục, Văn chương dà y 416 trang khổ 16x24, gồm hai phần lớn như chính tên của sách: Phong tục và  Văn chương, với 6 bà i viết vử hệ thống phong tục tập quán cùng 8 bà i viết vử văn học và  đửu hướng vử những đử tà i Thăng Long xưa và  Hà  Nội ngà y nay.

Trong phần mở đầu: Cơ sở phong tục Hà  Nội, tác giả chứng minh rằng: trải qua hà ng ngà n năm, vùng đất nà y đã trở thà nh một vùng văn hóa với những phong tục, tập quán nảy sinh từ sự tập hợp của dân cư các miửn tụ hội vử. Giải thích vử phong tục, tác giả nói rằng phong tục ban đầu do con người đặt ra, rồi lại do ảnh hưởng của môi trường sống, do thể chế chính trị, do chế độ giáo dục, do sự hội nhập với thế giới bên ngoà i... và  tự vận hà nh để hình thà nh nên một hệ thống rồi hệ thống đó lại vận hà nh và  biến đổi qua thời gian và  không gian.

Văn hóa, phong tục Hà  Nội hình thà nh trên nửn phong tục tập quán của dân tộc với sắc thái riêng, đường nét riêng. Tác giả đử cập đến nhiửu những vấn đử vử phong tục tập quán riêng của đất kinh kử³, đặc biệt là  việc giữ gìn và  tiếp thu văn hóa đó của người Hà  Nội.

Bằng những so sánh giữa văn hóa Việt Nam thời kử³ phong kiến và  văn hóa Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám, ông đã là m rõ một vấn đử là  hệ thống phong tục, tập quán có một quá trình phát triển lâu dà i, có sự giao lưu, hội nhập, tiếp nhận và  cải tiến theo từng thời kử³. Việc giao thoa và  tiếp thu văn hóa của người Thăng Long lại vẫn không là m mất đi những giá trị văn hóa truyửn thống, những gì thuộc vử tinh hoa của dân tộc. Văn hóa, phong tục của Thăng Long-Hà  Nội có sự du nhập từ nhiửu con đường của nhiửu nửn văn hóa khác nhau, song đã có ý thức gạn ra những gì phi lý và  kiên trì bảo vệ những gì là  căn nguyên, cốt lõi của văn hóa.

Hà  Nội - Phong tục, Văn chương

Tuy nhiên, trong thời hiện đại, đặc biệt là  những thập niên cuối thế kỷ XX, văn hóa nói chung và  phong tục tập quán nói riêng bị các yếu tố ngoại lai là m cho xáo trộn, hệ phong tục không những bị pha loãng mà  còn có nguy cơ bị kéo lùi, là m băng hoại cả một nếp sống thanh lịch. Phải chăng cần điửu chỉnh, cấu trúc lại hệ phong tục Hà  Nội văn minh, thanh lịch.

Ở phần nà y, tác giả còn nêu lên những phong tục quen thuộc của người Việt Nam, là  những phong tục cổ còn truyửn lại được đến ngà y nay, để thấy được sức sống của những cái gì là  đẹp, là  là nh mạnh trong truyửn thống; và  việc người Thăng Long xưa và  Hà  Nội nay thực hiện những phong tục ấy như thế nà o.

Аiửu thú vị và  có ý nghĩa mà  Nguyễn Vinh Phúc là m được là  ông giải thích đến tận căn nguyên, nguồn gốc của những phong tục ấy, khiến người đọc rất bất ngử, cảm thấy hứng thú. Bởi những điửu mà  người ta vẫn biết vử những phong tục ấy lại không hoà n toà n được hiểu đúng và  chính xác như chính nguồn gốc của nó.

Ví như ngà y Tết Trung thu nguyên là  tết của người lớn và  tục múa rồng, múa sư tử­ có gốc rễ xa xưa, hay tục thử trâu vốn là  của các tộc Bách Việt, tác giả đã sang Vân Nam để tìm hiểu vử tục nà y, hoặc từ tấm bia. Thái Sơn thạch cảm đương ở đửn Ngọc Sơn, tác giả giới thiệu khá kử¹ vử thực chất việc dựng bia loại nà y đã sang Sơn Аông, đến núi Thái Sơn để khảo sát. Cũng vậy, việc khảo sát vử đình Nhà  trò và  việc phát hiện dấu tích thử cúng tổ nghử của hát ca trù đã góp phần và o việc minh chứng cho nét đẹp văn hóa trong đời sống tinh thần của cha ông xưa. Và  cũng thật bất ngử khi đọc mục tín ngườ¡ng thử ngựa, ta mới biết là  đửn Bạch Mã ở phố Hà ng Buồm từng là  nơi các nhà  buôn thường đem nhau đến đây để thử bồi một khi có sự cố trong giao dịch.

Văn chương vử Hà  Nội được tác giả nhắc đến trong phần thứ hai của cuốn sách và  cũng được dà nh một dung lượng lớn cho việc phân tích, bình luận. Vốn là  một thầy giáo dạy cả sử­, địa và  văn, nên cùng với tình yêu Hà  Nội thiết tha và  khao khát khám khá vử Hà  Nội, Nguyễn Vinh Phúc đã dà y công sưu tầm, tích lũy để viết nên những trang rất thú vị và  ý nghĩa. Trong tiểu mục Hồ Tây và  văn chương, tác giả đã trình bà y và  giải thích những truyửn thuyết, thần thoại, những câu chuyện truyửn miệng, đã đi và o văn học dân gian Việt Nam. Cùng với các tác phẩm dân gian là  những tác phẩm thơ chữ Hán của Lê Thánh Tông, Nguyễn Quý Аức, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du...

Nhà  Hà  Nội học-Nguyễn Vinh Phúc tác giả cuốn sách

Theo tác giả, Hồ Tây có cả một vùng văn học của riêng mình, vạt hồ nà y đã trở thà nh nguồn cảm hứng của bao thế hệ tà i tử­, danh nhân. Vì thế mà  đã có rất nhiửu bà i viết vử Hồ Tây trong văn học cổ và  kim, dân gian và  bác học.

Sức tìm tòi, khám phá công phu của Nguyễn Vinh Phúc còn thể hiện ở việc lẩy ra thơ của bốn vị vua nhà  Trần-những vị vua của triửu đại được coi là  hiển hách trong lịch sử­ Việt Nam. Rồi những bà i phú của Nguyễn Giản Thanh, thơ của Phạm Sư Mạnh... và  đặc biệt là  đã giới thiệu Trần Bá Lãm với những bà i vịnh La Thà nh gồm nguyên văn tập thơ và  những bà i dịch.

Аây là  đóng góp lớn lao bởi lần đầu tiên, toà n thể 25 bà i trong La thà nh cổ tích vịnh của ông nghè Trần Bá Lãm được giới thiệu. Аây là  tư liệu quý không chỉ giúp người đọc nghiên cứu vử tác phẩm, hiểu biết thêm những địa danh được nhắc đến-nay có nhiửu địa danh đã mất-mà  còn cả tác giả gắn bó với Hà  Nội mà  lâu nay bị lãng quên.

Rồi những thơ của Nguyễn Du vử Thăng Long đã được Nguyễn Vinh Phúc lọc ra, phân tích và  có lẽ là  người đầu tiên phát hiện và  phân tích những vần thơ của Nguyễn Du vử ba người phụ nữ Thăng Long tà i sắc và  bạc phận. Bà i luận vử thơ quốc ngữ Hà  Nội đầu thế kỷ 20 điểm lại sự hình thà nh thơ quốc ngữ ở Hà  Nội với hai cây đại thụ là  Tản Đà  và  à Nam cùng bậc tà i nữ Tương Phố đã khép lại tập sách. Аiửu đặc biệt là  tác giả đã có những nhận xét khái quát, những lời bình rất xác đáng, đã nêu được thần thái của thơ quốc ngữ thời đó.

Cuốn sách với nội dung được soạn công phu, chọn lọc tư liệu kử¹ lườ¡ng, cùng những phân tích, nhận xét thấu đáo, những lời bình thơ chí lý và  cuốn hút, đã cùng với hình thức đẹp, ảnh phong phú, trình bà y nhã, cuốn sách thu hút độc giả. Có thể nói, Nguyễn Vinh Phúc đã đóng góp phần công sức đáng kể trong việc sưu tầm, nghiên cứu, khảo luận vử văn hóa, văn chương, phong tục Hà  Nội giúp nâng cao ý thức giữ gìn và  phát huy những giá trị Hà  Nội mãi trường tồn cùng những nét riêng tiêu biểu, tinh túy.

Thu Trang