Nhà  văn Tô Hoài và  báo Người Hà  Nội

Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 15:12, 17/11/2010

(NHN) Nhà  văn Tô Hoà i - tổng biên tập đầu tiên của báo Người Hà  Nội - đã bước và o tuổi 90 nhưng vẫn minh mẫn và  khửe mạnh.

Từ tuần báo Văn nghệ, Hội Nhà  văn Việt Nam tôi chuyển vử Hội Văn Nghệ Hà  Nội với nhiệm vụ điửu hà nh Phân hội Nhiếp ảnh và  trực tiếp tham gia là m báo Người Hà  Nội. Khi ấy tử tuần báo mới chỉ ra được hai số, có tính chất thử­ nghiệm. Аến số thứ ba, cuộc họp tòa soạn đầu tuần, dưới sự chủ trì của nhà  văn Tồ Hoài - người sáng lập và  trực tiếp là m Tổng Biên tập.

Sau khi nhận xét tổng quát hai số báo, tiếp đến là  trao quyết định phân công chức năng nhiệm vụ của từng phóng viên. Nhà  văn Triệu Bôn là  Trưởng Ban biên tập, nhà  thơ Tô Hà  là  Trợ lý Tổng Biên tập, nhà  thơ Thanh Nhà n trong Ban Biên tập, đặc trách phần văn-thơ của báo. Tôi được ông giࠝ trao công việc Thư ký Tòa soạn và  kiêm nhiệm thêm việc theo dõi mảng nghệ thuật. Sau khi công bố quyết định xong, ông nói: Nhiệm vụ của từng người như Triệu Bôn, Tô Hà , Thanh Nhà n là  rất quan trọng. Nếu cùng nhau hợp sức chặt chẽ như ba ông thợ da trở thà nh Da Cát Lượng thì sẽ tạo nên uy tín lớn cho tử báo.

Nhà  văn Tô Hoài và  báo Người Hà  Nội

Nhà  văn Tô Hoà i - Tổng biên tập đầu tiên của báo Người Hà  Nội

Còn thư ký tòa soạn, tôi coi như một anh bếp trưởng ở cử­a hà ng đặc sản. Dù có nhiửu thực phẩm quý nhưng người đầu bếp kém, không biết chế tác thà nh phẩm, nấu nướng kém thì cũng chẳng cho ta một bữa cỗ ngon được. Tử báo có ngon và  đẹp, tạo được sự hấp dẫn đối với người đọc, nhiệm vụ của Thư ký tòa soạn cũng như anh đầu bếp vậy. Anh Аáng không phải là  nhà  văn nhưng là  người có kiến thức tổng hợp, đã từng phụ trách phòng Mử¹ thuật Tổng hợp của Báo văn nghệ nhiửu năm, ít nhiửu tích lũy được kinh nghiệm; cộng với đức tính cẩn thận trong công việc, tôi tin là  Đáng là m được. Tử báo tuy mới vận hà nh mang tính thử­ nghiệm nhưng bước đầu đã hình thà nh các chuyên mục, anh Аáng cần nghĩ thêm và  xác định vị trí các chuyên mục mang tính cố định để bạn đọc tiện theo dõi.

Tuy là  tử báo Văn nghệ của Thủ đô nhưng tôi cảm thấy vững tin và  tự hà o bởi Tổng Biên tập là  một nhà  văn lớn, nhà  văn hóa lớn; lại kinh qua công việc quản lý Văn nghệ quốc gia từ hai cuộc kháng chiến trước. Triệu Bôn (Trưởng Ban Biên tập) là  một nhà  văn nổi tiếng từ thời chống Mử¹; Thanh Nhà n và  Tô Hà  là  hai nhà  thơ có uy tín với bạn đọc cả nước. Cả hai người đửu được đà o tạo nghiệp vụ Аại học Báo chí từ khóa đầu tiên, đã kinh qua công việc là m báo.

Còn tôi, tôi là m nhiệm vụ một ông Thủ từ canh giữ ngôi đửn nghệ thuật nhiếp ảnh Thủ đô. Mọi công việc đửu phải xắn tay áo trực tiếp với các hoạt động sáng tác, triển lãm, phong trà o và  hội viên, kể cả công việc đóng đinh, trèo tường treo ảnh trong triển lãm, rồi lại được trao nhiệm vụ theo dõi các hoạt động nghệ thuật của Thủ đô trên các lĩnh vực: à‚m nhạc, múa hội họa, sân khấu, kiến trúc, điện ảnh, xiếc... đến các hoạt động triển lãm mử¹ thuật và  nhiếp ảnh... để có đủ bà i vở có chất lượng dát đủ 2/16 trang báo trong một tuần, đâu phải ít việc.

Phải trực tiếp đi nhà  in sử­a mo-rát, viết điểm báo thường kử³ cho buổi phát thanh Văn nghệ Аà i Tiếng nói Việt Nam. Công việc quả là  nhiửu nhưng tôi cực kử³ yên tâm, yêu mến và  tự hà o vì được là m Et cho một nhà  văn lớn hết mình vì tử báo và  phong trà o văn nghệ Hà  Nội. Có tuần tôi tự nguyện ngủ tại Tòa sọan từ 2-3 đêm để là m việc mà  không đòi hửi có chế độ bồi dườ¡ng nà o.

Với nhà  văn Tô Hoà i, mặc dù đã có trong tay một đội ngũ trợ thủ khá tin cậy nhưng ông vẫn trực tiếp kiểm soát toà n bộ, ký duyệt các bà i, kể cả một mẩu tin ngắn. Sau khi là m xong việc đó ông mới uống nước và  chuyện trò vui vẻ với chúng tôi vử kinh nghiệm là m báo, đọc báo bạn, công việc bếp núc trong tòa soạn, thái độ ứng xử­ với cộng tác viên.

Nhà  văn Tô Hoài và  báo Người Hà  Nội

à”ng thường tâm sự: Là m báo bận như con mọn nhưng kể cũng vui. Có những anh chà ng cộng tác viên háo danh nó tưởng nó lớn lắm. Chỉ một cái tin hoạt động sáng tác, triển lãm mà  cũng đòi ký tên ở trên, còn kèm theo học hà m, học vị Phó Giáo sư, Tiến sĩ cho nó oai và  sang trọng! Trong trường hợp ấy không nên chiửu họ. Аử nguyên yêu cầu của họ như vậy là  tưởng là  tôn trọng nhưng kử³ thực là  tự hạ thấp mình, hạ thấp vị trí của tử báo đấy. Ngược lại, có những tác giả họ viết ra hay nhưng lại muốn giấu tên mình. Trường hợp nà y ta phải thuyết phục được họ để họ đồng ý để tên và  ta sẽ để bút danh họ ở vị trí trang trọng. Như vậy chính là  là m sang cho tử báo đấy.

Với bản lĩnh nghử nghiệp và  sự chèo lái của ông già , tử báo nhanh chóng chiếm được cảm tình của bạn đọc cả nước. Tia ra của tử báo tăng lên vùn vụt. Có số báo Tết, báo Văn Nghệ đà n anh chỉ dám in 5,5 vạn số. Người Hà  Nội in tới 5,7 vạn số nhưng trước Tết đã không còn báo bán nữa.

Bước và o thời kử³ đổi mới của đất nước, báo chí cũng bắt đầu cựa mình. Chuyên mục Phóng sự Thà nh phố đã một thời vang bóng, thu hút được nhiửu bạn đọc theo dõi nhưng khi báo văn Nghệ có loạt bà i Câu chuyện ông vua lốp của Trần Huy Quang và  Cái đêm hôm ấy đêm gì của Phùng Gia Lộc, bạn đọc đổ xô và o tìm đọc báo Văn Nghệ. Nhân một hôm thủ lĩnh vừa ký duyệt bà i xong, Thanh Nhà n và o đử luôn: Bạn đọc cả nước đang hướng vử báo Văn Nghệ với những bút ký phóng sự gây chấn động dư luận, đử nghị anh phải ra tay, phải và o cuộc để bạn đọc trở lại với báo mình!. Tô Hà  cười sảng khối vẻ đồng tình với Thanh Nhà n. Tôi thì im lặng chử đợi.

à”ng già  cười rất hiửn và  hóm hỉnh. Аôi mắt ông cũng cười theo và  bằng một giọng rất điửm tĩnh: Là m báo hay không khó nhưng giữ được bạn đọc mới là  quan trọng và  chỉ cần trong tay có một ê-kíp là m được việc như các cậu và  một đội ngũ cộng tác viên uy tín, tâm huyết và  yêu mến báo mình là  đủ. Hiện tại, các cây bút cự phách như Nguyễn Tuân, Huy Cận, Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Hoà ng Phủ Ngọc Tường, Trần Quốc Vượng, Hoà ng Ngọc Hiến, Thái Bá Vân... vẫn cộng tác thường xuyên đó sao. Cần phải hết sức bình tĩnh, từ từ và  từ từ rồi cũng sẽ đi đến đích! Nổi tiếng ư? Nổi tiếng kiểu ấy sẽ không thọ đâu. Hãy đợi đấy! Quả thực bọn tôi đửu ngứa ngáy chân tay, đửu muốn và o cuộc nhưng ông già  bình thản giải thích và  không cho phép chúng tôi là m theo kiểu ấy.

Quả nhiên, chỉ một thời gian sau, sự kiện diễn ra đúng như nhận định của bố giࠝ. Nói như vậy không có nghĩa là  báo Người Hà  Nội mũ ni che tai, vẫn có những đợt sóng, vẫn có những phát hiện mang tính dự báo như loạt bà i Thỉnh một tiếng chuông, Quán cà  phê xanh, Thảo luận là m đẹp thà nh phố, hoan nghênh và  cổ vũ nhiếp ảnh Hà  Nội tổ chức hội thảo và  phát động cuộc thi ảnh Hà  Nội đẹp và  chưa đẹp.

Xung quanh việc phá dỡ chợ Аồng Xuân cũ để xây mới kiểu cải lương như Ga Hà ng Cử, Công ty Xi măng phía Nam, kiến trúc trụ sở UBND thà nh phố... riêng việc phá dỡ chợ Аồng Xuân, báo Người Hà  Nọi đã có một vệt in tới ba bà i góp ý kiến trong chuyên mục Thảo luận là m đẹp Thà nh phố. Mới in được một bà i, ông Tô Hoà i có công vụ đi họp tại Ai Cập, ông viết cho tôi một thư ngắn. Аáng, mình phải đi họp tại Ai Cập, ít nhất là  hai tuần. Bà i vở đử cập đến chợ Аồng Xuân mới đi được một bà i, còn lại hai bà i cứ cho in tiếp. Nếu họ không nghe là  họ chịu trách nhiệm. Việc ta có ý kiến thẳng thắn như vậy là  nhiệm vụ của báo chí, mới đúng lương tâm của người là m báo chân chính. Vậy thôi.

Ở tuổi 70, nhà  văn Tô Hoà i đâu chỉ là m Tổng Biên tập báo, ông vẫn đương nhiệm là  Chủ tịch Liên hiệp các hội văn học Nghệ thuật Hà  Nội. Là m công tác quản lý, ông luôn để mắt đến công việc, hướng đi của các hội chuyên ngà nh, vẫn có trách nhiệm và  mối quan hệ mật thiết với Hội nhà  văn Việt Nam, Hội nhà  văn à Phi, vẫn đi họp tại các nước Châu à, với khối văn học các nước xã hội chủ nghĩa, vẫn viết văn, viết báo thường xuyên, liên tục và  những đứa con tinh thần tiếp tục ra đời đửu đửu và  đửu đửu. Chỉ riêng cái khoản các phóng viên báo chí, phát thanh và  truyửn hình đến phửng vấn ông sau mỗi chuyến đi cũng đủ mệt rồi.

Vậy mà  bố giࠝ vẫn xuất xưởng đến gần hai trăm đầu sách! Thật là  một kho tà ng văn học đồ sộ hà ng đầu của đất nước. Chuyện nhà  văn Tô Hoà i đi bệnh viện cũng hết sức độc đáo. Trong những lần chúng tôi và o thăm ông trong bệnh viện Việt-Xô. Vừa điửu trị nhưng ông vẫn tranh thủ viết. Khi ra viện cụ đã hoà n thà nh một bản thảo mới dà y cộp. Nhớ lại có lần nhà  thơ Trần Ninh Hồ nói: à”ng Tô Hoà i viết văn dễ dà ng như người đan len ấy. Tôi phục cái kiểu đan len của ông. à”ng ngồi họp và  tiếp tục đan len mà  ra văn thì lạ quá!.....

Có lần ông nói với chúng tôi: Viết văn, viết báo là  phải khổ luyện, là  một thứ lao động công nghiệp nặng. Tôi kiên trì rèn luyện và  bây giử, khi ngồi và o bà n, chủ tâm viết phóng sự là  ra phóng sự, viết bút ký là  ra ngôn ngữ bút ký, viết truyện ngắn hay tiểu thuyết là  mạch văn cứ thế trà o ra ngọn bút ở thể loại truyện ngắn hay tiểu thuyết. à”ng như một vị hòa thượng tu đắc đạo. Tên tuổi ông với các nhà  văn Nguyễn Tuân, Nguyên Hồng, Nguyễn Аình Thi... được các nhà  văn tên tuổi trên thế giới biết đến và  nể trọng.

Chủ tịch Hồ Chí Minh còn sống, trong một lần tiếp đoà n nhà  văn Liên Xô, Người rất tự hà o giới thiệu các nhà  văn, nhà  thơ Việt Nam như Nguyễn Tuân, Tô Hoà i, Tố Hữu, Nguyễn Аình Thi, Nữ sĩ Hằng Phương... đoà n nhà  văn Liên Xô khẳng định: Chủ tịch Hồ Chí Minh gần như biết tất cả mọi chi tiết công việc của mỗi nhà  văn đang là m. Người lấy dẫn chứng: ... như tôi biết, chính Tô Hoà i, người mà  các bạn đã gặp, hà ng năm đửu đi đến các vùng dân tộc ít người ở miửn núi, nơi ấy anh đã chiến đấu và  tổ chức cán bộ du kích hoạt động...(1).

Báo Người Hà  Nội đang ở tuổi 25 với nhiửu hứa hẹn và  triển vọng qua các đời Tổng biên tập: Tô Hoà i, Bằng Việt, Vũ Quần Phương, Anh Biên, Hồ Xuân Sơn, Bế Kiến Quốc, Vũ Xuân Hốt và  hiện nay là  Bùi Việt Mử¹.

Nhà  văn Tô Hoà i đã bước và o tuổi 90 nhưng vẫn minh mẫn và  khửe mạnh.

Nhà  văn Tô Hoài và  báo Người Hà  Nội

Nhà  thơ Hữu Thỉnh - Chủ tịch hội Nhà  văn Việt Nam trao lẵng hoa mừng nhà  văn Tô Hoà i thọ 90 tuổi

Ngà y 18-05-2010, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Hà  Nội mừng đại thọ nhà  văn Tô Hoà i bước và o tuổi 90 với sự hiện diện của các nhà  văn, nhà  văn hóa, nhà  báo đến chúc mừng ông như Phan Quang (Nguyên Chủ tịch Hội Nhà  báo Việt Nam), nhà  văn Vũ Tú Nam (Nguyên Tổng thư ký Hội nhà  văn Việt Nam), nhà  thơ Bằng Việt (Аương kim chủ tịch Hội LHVHNT Hà  Nội) các Giáo sư-Tiến sĩ, các nhà  văn hóa tiêu biểu cho các thế hệ như Nguyễn Vinh Phúc, Hồng Ngọc Hiến, Hà  Minh Аức, Nguyễn Аăng Mạnh, Nguyễn Thị Ngọc Trai, Vân Long, Phạm Xuân Nguyên... các nghệ sĩ nhân dân: Phạm Thị Thà nh (sân khấu), Аà o Trọng Khánh, Аan Thiết Thụ (điện ảnh)...

Nhà  thơ Hữu Thỉnh, Chủ tịch Hội Nhà  văn Việt Nam tặng hoa và  đọc lời chà o mừng. Cả hội trường vỗ tay chúc tụng khi nhà  thơ Hữu Thỉnh thay mặt Hội Nhà  văn Việt Nam chúc nhà  văn Tô Hoà i sống lâu, sống khửe, tiếp tục sự nghiệp cao quý của mình. Bỗng tôi chợt nhớ đến đầu Xuân 2002 qua bà i viết: Hà  Nội vẫn còn ông Tô Hoà i in trên An Ninh Thế Giới cuối tháng của Phương Thảo. Mới chỉ đọc cái tít của bà i báo đã toát lên niửm tự hà o vì Thủ đô Hà  Nội còn ông Tô Hoà i nhưng xen lẫn sự mất mát không thể bù đắp nổi đó là  sự ra đi™ của các nhà  văn nghệ sĩ như  lá rụng mùa thu!

Nhà  văn Tô Hoà i với thế hệ chúng tôi, ông là  người thầy lớn, một tấm gương sáng trong lao động sáng tạo nghệ thuật. Với đất nước, ông còn là  một nhà  văn hóa lớn, cây đại thụ trong văn học Việt Nam, rất xứng đáng được đón nhận danh hiệu anh hùng đại diện cho giới văn học nghệ thuật đương đại Việt Nam.

Hoàng Kim Đáng