Ngà y 30/11: lần đầu tiên báo cáo năng lực cạnh tranh của Việt Nam

Tin tức - Ngày đăng : 19:30, 23/11/2010

(NHN) Ngà y 30/11, Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Việt Nam 2010 sẽ chính thức được công bố. Аây cũng là  báo cáo quốc gia đầu tiên được xây dựng nhằm đánh giá toà n diện và  sâu sắc năng lực cạnh tranh của Việt Nam.

Аó là  thông tin được Tiến sĩ Nguyễn Аình Cung, Phó viện trưởng Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chia sẻ với báo chí ngà y 23/11.

Bản báo cáo dà i 130 trang, được thực hiện bởi nhóm nghiên cứu của Viện Quản lý Kinh tế Trung ương Việt Nam và  Học viện Năng lực Cạnh tranh Châu à (Singapore), với sự chỉ đạo vử chuyên môn của Giáo sư Michael Porter “ cha đẻ của học thuyết chiến lược cạnh tranh.

Báo cáo Năng lực Cạnh tranh Việt Nam 2010 là  báo cáo quốc gia đầu tiên đánh giá toà n diện năng lực cạnh tranh trên mọi khía cạnh

Tiến sĩ Nguyễn Аình Cung cũng cho biết, báo cáo năng lực cạnh tranh Việt Nam 2010 là  báo cáo quốc gia đầu tiên đánh giá toà n diện năng lực cạnh tranh trên mọi khía cạnh, từ cấp độ vi mô tới vĩ mô và  đưa ra các giải pháp cụ thể để nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam.

Báo cáo gồm 4 chương lớn: Chương 1 giới thiệu tổng quan vử phương pháp luận; Chương 2 xem xét các kết quả kinh tế của Việt Nam dưới góc độ là  các chỉ tiêu biểu hiện năng lực cạnh tranh; Chương 3 đánh giá các yếu tố nửn tảng của năng lực cạnh tranh đã là m nên những kết quả kinh tế của Việt Nam ngà y nay; Chương 4 dựa trên các kết quả đánh giá trên để nhận diện 3 nhóm nhiệm vụ quan trọng nhất Việt Nam cần thực hiện và  các đử xuất cụ thể để nâng cao năng lực cạnh tranh.

Trước thời điểm công bố, CIEM cũng chia sẻ: Bản báo cáo có đử cập tới những bất ổn vĩ mô như nhập siêu, lạm phát, thâm hụt cán cân thanh toán, tiửn tệ...  . Аồng thời, tập trung 5 vấn đử chính sách (giáo dục - đà o tạo, cơ sở hạ tầng, FDI, chính sách phát triển ngà nh, quản lý doanh nghiệp Nhà  nước) và  3 vấn đử liên quan đến thể chế (hoạch định - thực hiện chính sách, năng lực quản trị công và  liên hệ giữa chính quyửn Trung ương - địa phương).

Cho đến nay, đã có một số nghiên cứu sơ bộ vử năng lực cạnh tranh của Việt Nam được công bố ở trong nước và  ở nước ngoà i. Ở nước ngoà i, có thể kể đến các báo cáo năng lực cạnh tranh toà n cầu do Diễn đà n kinh tế thế giới (WEF) công bố hà ng năm, hay báo cáo năng lực cạnh tranh của các nước ASEAN do Hiệp hội các quốc gia Аông Nam à chủ trì và  Công ty tư vấn McKinsey (Hoa Kử³) thực hiện và  công bố năm 2003... Ở trong nước, đó là  chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) do VCCI công bố hà ng năm.

Tuy nhiên, theo CIEM thực sự vận thiếu vắng một nghiên cứu sâu và  toà n diện ở cấp quốc gia vử năng lực cạnh tranh cũng như những nửn tảng cốt lõi cả năng lực cạnh tranh Việt Nam, được nghiên cứu bởi các chuyên gia độc lập theo một phương pháp luận được kiểm chứng.

Thiên Trường