Chùa một cột kiến trúc thời nhà  Lý

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 08:55, 03/12/2010

(NHN) Mùa đông, tháng 10 năm Thiên Cảm thánh kử³ thứ 6-1049 dựng chùa Thiên Hựu. Trước đấy vua chiêm bao thấy Phật bà  Quan âm ngồi trên tòa sen, dắt vua lên tòa. Tỉnh dậy, vua đem chuyện ấy nói với bầy tôi. Nhà  sư Thiửn Tuệ khuyên vua là m chùa, dựng cột đá ở giữa ao là m tòa sen của Phật Quan âm trên cột, như thấy trong mộng, cho các sư đi lượn vòng quanh, tụng kinh cầu cho nhà  vua sống lâu. Vì thế gọi là  chùa Thiên Hựu

Theo Аại việt sử­ ký toà n thư, Nhà  xuất bản Khoa học xã hội 1993, có đoạn viết: Tôn sùng đạo Phật hâm mộ Thánh nhân, mở chùa Thiên Hựu ở sườn Tây. Dấu vết theo quy mô thủa trước, lo toan cho thà nh ý ngà y nay. Аà o hồ thơm Linh Chiểu, giữa hồ trồi lên một cột đá, trên cột có một đóa sen nghìn cánh xòe. Trên hoa dựng ngôi đửn sẫm, trong đửn dựng pho tượng sắc và ng. Ngoà i hồ có hà nh lang bao bọc. Ngoà i hà nh lang lại có đà o hồ Bình Trì, bắc cầu cong cong để đi lại. Ở sân trước cầu, hai bên tả hữu xây tháp báu lưu ly. Mồng một hà ng tháng, mùa xuân hà ng năm vua thân ngồi trên xe ngọc đến mở tiệc chay. Hương hoa bà y hình thức kử³ an, bồn chậu đặt nghi lễ tắm phật.

Sử­ sách có ghi: Mùa đông, tháng 10 năm Thiên Cảm thánh kử³ thứ 6-1049 dựng chùa Thiên Hựu. Trước đấy vua chiêm bao thấy Phật bà  Quan âm ngồi trên tòa sen, dắt vua lên tòa. Tỉnh dậy, vua đem chuyện ấy nói với bầy tôi. Nhà  sư Thiửn Tuệ khuyên vua là m chùa, dựng cột đá ở giữa ao là m tòa sen của Phật Quan âm trên cột, như thấy trong mộng, cho các sư đi lượn vòng quanh, tụng kinh cầu cho nhà  vua sống lâu. Vì thế gọi là  chùa Thiên Hựu.

Chùa một cột kiến trúc thời nhà  Lý

Chùa một côt - kiến trúc thời nhà  Lý

Văn bia chùa Thiên Hựu (Một cột) khắc ngà y 15 tháng 6 năm Cảnh Trị thứ 3 (1665) cho biết chùa dựng năm 1049.

Triửu đại nhà  Lý xây dựng kinh đô ở thà nh Thăng Long, ngà y cà ng sùng kính nên chùa ngà y cà ng linh thiêng. Khi vua Lý Thánh Tông chưa có hoà ng tử­, thường đến chùa Một Cột để cầu nguyện. Một đêm nằm mộng, thấy Phật bà  Quan âm mời lên chùa, ôm một đứa bé đặt và o lòng. Tháng đó hoà ng hậu có mang và  sinh hoà ng tử­...

Ghi chép của danh nho Trần Bá Lãm 1978 trong ˜La thà nh cổ tích nhân vịnh™ có ghi lịch sử­ chùa Một Cột như sau: Chùa ở xã Nhất Trụ, huyện Vĩnh Thuận. Thời xưa đất ở đây bử hoang chưa có xóm trại. Cao Biửn khi sang đô hộ An Nam bảo đấy là  chỗ sường rồng chạy, sai đóng cột đồng ở đấy, cắt đứt long mạch. Vử sau dân đến thà nh là ng, tên là ng là  Một Cột.

Có lần vua Lý Thánh Tông đêm mơ đến là ng Một Cột, Bồ tát Quan âm xuất hiện gọi vua bảo: Аất nà y rất linh thiêng, cột đồng là m thương tổn long mạch đã lâu rồi, nên kịp hủy bử thì vận nước lâu bửn thêm mấy đời nữa, bằng không thì sẽ mất. Tỉnh dậy vua sai hủy bử đồng trụ ám phù. Quả nhiên sau đó triửu đại nhà  Lý thịnh vượng.

Hơn nử­a thế kỷ sau, chùa Một Cột lại được là m lại to đẹp hơn. Аại Việt sử­ ký toà n thư cho biết: Mùa thu tháng 9 năm Long Phú (1105) là m hai ngọn tháp trắng của chùa Thiên Hựu. Bấy giử vua còn cho chữa lại chùa Thiên Hựu đẹp hơn cũ, vét hồ Liên Hoa Аà i đổi tên là  hồ Linh Chiểu. Ngoà i hồ còn có hà nh lang chạm vẽ chạy xung quanh. Ở ngoà i hà nh lang lại đà o hồ gọi là  Bình Trì, bắc cầu vồng để đi qua. Trước sân chùa xây bảo tháp. Hà ng tháng cứ ngà y rằm mồng một và  mùa hạ (ngà y 8 tháng 4) vua xa giá ngự đến đặt lễ cầu sống lâu, bầy nghi thức tắm Phật.

Qua những nguồn tư liệu khác nhau, ta thấy được lịch sử­, hình dáng và  cấu trúc của chùa Một Cột thời Lý. Chùa nà y dù có tiửn thân từ đời Аường như văn bia của chùa ghi lại hoặc bắt đầu có từ năm 1049, thì ngôi chùa Một Cột trước năm 1105 có hình dáng một đóa hoa sen.

Cách thể hiện những biểu tượng ở chùa thật đặc biệt, không hử giống bất cứ một tháp Phật giáo nà o. Thay vì vòng lử­a, vòng kim cương và  vòng cánh sen, hồ nước tròn Bình Trì của chùa Một Cột sẽ tẩy trần, sẽ rử­a sạch mọi mê muội để đưa người ta đi dần đến giải thoát, đến với Аại giác. Hình ảnh Аại giác hay Pháp thân vô sắc giới của chùa Một Cột cũng là  hình ảnh đặc biệt: ao sen.

Theo quan niệm dân gian người Việt, ao sen chính là  trạng thái siêu thoát, là  cõi cực lạc. Аóa hoa sen của chùa Một Cột có cái gì đó gắn bó với câu ca dao: Trong đầm gì đẹp bằng sen/ Lá xanh bông trắng lại chen nhị và ng/ Nhị và ng bông trắng lá xanh/ Gần bùn mà  chẳng hôi tanh mùi bùn.

Nét đẹp riêng, giá trị nghệ thuật độc đáo của chùa Một Cột chính là  hình ảnh thực được tạo ra để thể hiện những ý niệm triết học trừu tượng của Phật giáo. Hơn thế nữa, chiửu hướng tâm chùa Một Cột không có xu thế lên cao dần như kiến trúc tháp Phật giáo khác mà  dẫn và o tâm. Ở chùa Một Cột ˜Sự hướng vử™ là  một quá trình đi đến cõi Phật.

Cao KhÆ°Æ¡ng