Về làng Cựu nghe chuyện là ng Tây

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 09:50, 31/12/2010

(NHN) Là ng Cựu (xã Vân Từ, huyện Phú Xuyên) vốn được mệnh danh là  là ng biệt thự Tây với hà ng và i chục biệt thự cổ mang đậm dấu ấn kiến trúc Pháp, nguy nga, lộng lẫy. Trải gần 1 thế kỷ, vử là ng Cựu hôm nay, dấu tích xưa vẫn còn đọng lại trong từng ngôi biệt thự cổ, từng con ngõ nhử lát đá tảng xanh bóng mà u thời gian..., đẹp đến nao lòng.

Là ng biệt thự Tây

Nếu đã một lần đến Sapa, Tam Аảo hay Đà  Lạt...ngắm các ngôi biệt thự cổ kính chắc chắn những người hoà i cổ sẽ không khửi trầm trồ, suýt xoa  Và  là ng Cựu của Hà  Nội cũng vậy,  rất nhiửu những ngôi biệt thự cổ mang đậm kiến trúc Pháp, trầm mặc và  cổ kính, đẹp và  nguyên sơ như một nà ng công chúa ngủ quên trong rừng.

Các cụ trong là ng kể lại, trước, đường và o là ng Cựu đá tảng xanh ba bốn hà ng, bóng nhoáng, vuông vức. Từ đầu là ng tới cuối là ng toà n một mà u xanh lá cây, mát rượi.  Xưa các cụ đã kử³ công xuống tận Hà  Nam mua đá tảng xanh rồi chở bằng thuyửn đinh, xuôi theo dòng sông Nhuệ, cập bến là ng Cựu.

Nhưng xã hội phát triển, con đường lát đá không còn thuận tiện cho các phương tiện đi lại, nên người trong là ng bắt đầu đà o đá lên, trải bê tông phẳng lì. Cái cách là m theo thế thời vậy mà  khiến không ít người hoà i cổ trong là ng bâng khuâng, nuối tiếc.

Là ng Cựu xưa vốn là  nơi đồng chiêm trũng, mỗi năm chỉ cấy được một vụ nên cuộc sống của người dân nơi đây thiếu thốn quanh năm. Năm 1921, một gia đình trong thôn do bất cẩn khi nấu ăn đã để xảy ra hửa hoạn. Những ngôi nhà  trong là ng chủ yếu là  nhà  tranh tre nứa lá nên lử­a cháy rất nhanh, cháy suốt từ cổng đầu là ng cho tới điếm canh gần cuối là ng. 2/3 nhà  trong là ng đã hóa tro bụi.

Аói kém vì mất mùa, nên sau vụ cháy ấy, cuộc sống của người dân nơi đây lại cà ng trở nên khốn quẫn. Không chịu cảnh ngồi bó gối ngồi không, nhiửu người đã khăn gói rời là ng ra Hà  Nội tìm kế sinh nhai.

Và  cái nghử trưng diện, là m đẹp cho người đời là  điểm khởi đầu để những người nông dân là ng Cựu phất lên, trở thà nh những người thợ may đệ nhất Hà  Thành. Hai người đầu tiên bước chân và o nghử may là  anh em ông Phúc Mử¹, Phúc Hưng. Thấy là m ăn tốt, các ông bắt đầu vử là ng kéo mọi người đi là m cùng.

Quả chẳng ai ngử những người nông dân quanh năm chân lấm tay bùn, những đôi bà n tay chai sần bởi cuốc với cà y lại có thể khéo léo tạo ra những bộ véc, bộ đầm đẹp đến thế. Khách hà ng của họ chủ yếu là  người Pháp và  giới nhà  già u ở Hà  Nội. Nghử buôn vải cũng được người là ng Cựu bao thầu và  khuếch trương đến mức chiếm lĩnh gần như toà n bộ thị trường may mặc ở Hà  Nội, mà  chủ yếu là  may comle.

Từ nông dân trở thà nh triệu phú. Già u đến mức ai cũng có dãy cử­a hiệu ở Hà  thà nh rồi mở rộng thị trường và o tận Sà i Gòn - Chợ Lớn. Già u, họ vử là ng xây biệt thự. Những biệt thự tráng lệ nguy nga với vòm cuốn, mái chảy, gỗ lim, ngói mũi...sân vườn rộng rãi. Nhà  nà o cũng cao, cột lớn, lối ngõ thênh thang lát đá tảng xanh.

Về làng Cựu nghe chuyện là ng Tây

Mỗi cổng nhà  là  một họa tiết riêng (ảnh Internet)

Cổng mỗi nhà  là  một họa tiết rất riêng, thường là  cổng vòm với những họa tiết hình con tôm, con dơi hay có cổng thì hai con nghê hai bên án ngữ. Lối kiến trúc độc đáo chỉ riêng nơi đây có, đã tạo nên thương hiệu cho từng ngôi biệt thự, cho những người dân và  cho cả là ng Cựu.

Là ng già u đến mức, các cụ còn phải xây cổng để phòng trộm cướp. Cổng là ng có kiến trúc cầu kử³, bử thế, có tầng, có mái và  có cả lối lên xuống (tiếc rằng giử chỉ còn cái cổng cuối là ng, cổng đầu là ng đã bị dỡ bử do nhu cầu vận chuyển nông sản và  đi lại của người trong là ng). Аêm vử, cả là ng Cựu sáng trưng bởi những cột đèn có mử neo sắt, treo đèn bão Hoa Kử³ chạy bằng dầu hửa. Tuần đinh dạo nườm nượp suốt cả đêm. Một là ng Cựu nghèo nà n với những ngôi nhà  tường đất, mái tranh đã trở thà nh một là ng Tây sang trọng, nổi tiếng khắp trong và  ngoà i vùng.

Còn đây, dấu tích của một điửn trang thái ấp

Dấu tích của một điửn trang thái ấp xưa vẫn như vẫn còn nguyên vẹn trong từng ngôi biệt thự cổ với vòm cuốn, mái chảy, ngói mũi... với những tảng đá xanh xếp lớp lớp nơi đình là ng Cựu hay những con ngõ lẻ dẫn ra cái ao lớn phía rìa là ng. Xã đã quán triệt chủ trương bê tông hóa đến từng hộ gia đình. Những ẩn trong những dãy nhà  cổ, vẫn còn những con ngõ lát đá xanh, vuông vức, bóng mà u thời gian.

Về làng Cựu nghe chuyện là ng Tây

Vẫn còn những con ngõ lát đá xanh

Khách vử thăm là ng Cựu ngà y nà o cũng có. Nhiửu nhất  vẫn là  những tay săn ảnh, họa sĩ và  giới sinh viên kiến trúc. Họ tìm và o tận những con ngõ lẻ hay ngồi cả buổi nơi góc đình là ng để sáng tác. Chỉ là  cái cổng là ng phủ đầy rêu phong, một ô cử­a sổ gỗ con con hay những họa tiết trang trí loang lổ mà u thời gian... cũng đủ để cho ra đời một tác phẩm tuyệt tác.

Ở Hà  Nội, có lẽ hiếm còn ngôi là ng nà o vẫn giữ được vẹn nguyên hình ảnh của một là ng Việt cổ xưa với đủ cây đa, bến nước, sân đình. Vậy mà  vử là ng Cựu, không chỉ bị quyến rũ bởi những ngôi biệt thự cổ kính, rêu phong mà  còn thấy nao lòng bởi cái vẻ tĩnh mịch, yên bình đến vô cùng.

Sà  xuống gốc đa đầu là ng, nghe các bà  kể chuyện ở là ng Cựu...Rằng là ng Cựu chưa bị đô thị hóa,  tệ nạn xã hội còn đứng xa từ phía cổng là ng, chuyện có nhà  quên khóa cử­a cả đêm, sáng dậy vẫn không bị người lạ hửi thăm...đến chuyện xưa nay, trong là ng chẳng nhà  nà o bị mất chó, trộm gà  bao giử. Thanh niên trong là ng cũng hiếm có người xa đà  và o các tệ xã hội.

Tôi hửi một cụ già  nhất, trưa nà o mọi người cũng ngồi đây thì nghỉ ngơi và o lúc nà o. Quệt tay lau vệt trầu, cụ cười móm mém, chẳng bao giử chúng tôi ngủ trưa, cứ ăn cơm xong lại ra đây ngồi nói chuyện, thư thái và  thoải mái lắm anh ạ. Hết chuyện nhà  cử­a, chuyện là ng xóm, chuyện cỗ bà n, giỗ chạp đến chuyện thi đua xây dựng gia đình văn hóa, là ng văn hóa... cũng là  đến giử ra đồng rồi.

Theo Bí thư xã Trần Аức Tiến, là ng Cựu hôm nay quây quần hơn 100 hộ, với khoảng 600 nhân khẩu, hầu hết người dân đửu là m nghử nông, hiếm hoi lắm mới có một và i hộ theo nghử may và  chủ yếu là  may gia công. Chỉ và o ngôi nhà  cụ Phó Du, xây năm 1929, giử ông Bùi Văn Khánh đang ở, trước cổng nhà  có đắp hình con tôm rất đẹp, giọng ông trầm buồn: Những ngôi biệt thự cổ ở là ng Cựu đã bị xuống cấp và  hư hửng nhiửu. Аời sống vật chất không dư giả thì người dân có muốn gìn giữ, tu bổ những kiến trúc cổ cũng lực bất tòng tâm".

Rồi ông phấn khởi khoe, trước là ng Cựu chỉ do đồng chiêm trũng, mỗi năm chỉ cấy có một vụ cuộc sống trăm bử khó khăn. Nhưng giử thì khác rồi. Mỗi năm người là ng tôi cấy hai vụ, sắp tới, xã đang có chủ trương cấy vụ ba - vụ Аông xuân và  hướng them một số nghử phụ cho bà  con.

Là ng Cựu có tiửm năng du lịch rất lớn, nhưng lạ một điửu, những con người hồn hậu, hiếu khách ấy không có nhu cầu là m thương mại. Họ sẵn sà ng mời khách lạ thăm thú, chiêm ngườ¡ng, sáng tác bằng những thịnh tình rất đỗi chân thà nh. Thậm chí có người còn mời khách ở lại ăn bữa cơm rau đạm bạc, rồi nguây nguẩy từ chối sự cảm ơn của họ.

Về làng Cựu nghe chuyện là ng Tây

Cổng là ng phủ đầy rêu phong

Аến là ng Cựu, lạc mình trong từng con ngõ nhử, thả chân trần để cảm nhận sự mát lạnh của đá hay ngẩn ngơ cả tiếng đồng hồ trước cái cổng là ng phủ đầy rêu phong, những viên gạch hằn lên mà u thời gian... mới thấy hết được cái giá trị kiến trúc của một ngôi là ng biệt thự cổ, nơi đô thị hóa hay kinh tế thị trường còn ở xa xa phía cổng là ng.

Nhưng tiếc thay, những ngôi biệt thự nguy nga, lộng lẫy một thời đang dần bị bụi thời gian phủ lên tất cả.

Tuấn Anh