Học sinh trường Amsterdam được đầu tư 15 triệu đồng/năm
Tin tức - Ngày đăng : 10:37, 31/12/2010
Tại cuộc họp giao ban công tác ngà nh giáo dục - đà o tạo của Hà Nội với Ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã - Quý IV năm 2010 ngà y 30/12, lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội cho biết, Hội đồng nhân dân TP đã phê duyệt mức ngân sách phân bổ năm 2011 cho các trường học với mức tăng hơn 2 lần so với trước đây. Cụ thể, trường mầm non: từ 2 triệu lên 3,4 triệu đồng/HS/năm; trường tiểu học: từ 1,35 triệu lên 3 triệu đồng/HS/năm; trường THCS: từ 1,75 triệu lên 3,7 triệu đồng/HS/năm; Trường THPT: từ 1,88 triệu lên 4 triệu đồng/HS/năm.
Cũng theo quyết định của Hội đồng nhân dân TP Hà Nội, mức ngân sách phân bổ năm 2011 cho các trường khác là : Trường dân tộc nội trú: 13 triệu đồng/HS/năm; Trường khuyết tật: 10,2 triệu đồng/HS/năm; Trung tâm giáo dục thường xuyên: 1,8 triệu đồng/HS/năm; Cao đẳng sư phạm, nghệ thuật: 14 triệu đồng/HS/năm; Cao đẳng khác: 8,9 triệu đồng/HS/năm; Trung cấp sư phạm: 8,4 triệu đồng/HS/năm; Trung cấp kinh tế, thương mại, nông nghiệp, xây dựng: 7,5 triệu đồng/HS/năm; Trường dạy nghử: 7 triệu đồng/HS/năm.
Được biết, tổng chi ngân sách được phân cho ngà nh giáo dục của Hà Nội năm 2011 là hơn 1.118 tỷ đồng, tăng khoảng 85 tỷ đồng so với năm 2010.
Lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội cũng cho biết, đến nay, Đử án học phí mới đa hoà n thiện và trình HĐND và UBND TP phê duyệt Quyết định vử mức thu và sử dụng học phí, các khoản thu khác để có cơ sở áp dụng thực hiện trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông công lập trên địa bà n thà nh phố từ năm 2011 - 2012.
Hiện Hà Nội có 2.511 trường và cơ sở giáo dục với 1.522.445 HS và 97.930 cán bộ quản lý, giáo viên, công nhân viên của các cấp học.
Theo thống kê của Sở GD-ĐT Hà Nội, đầu năm học 2010 - 2011, tình hình HS bử học ở các cấp đửu giảm. Số HS bử học trong hè 2009 - 2010 là 1.745 HS (chiếm tỷ lệ 0,17%), giảm 0,23% so với cùng kì năm trước. Trong đó, tỷ lệ HS cấp tiểu học bử học là 0,004%; THCS là 0,29%; THPT là 0,37%. Nguyên nhân HS bử học chủ yếu do gia đình có hoà n cảnh khó khăn, HS học yếu không tiếp thu được kiến thức. Các trường đã triển khai tích cực nhiửu biện pháp như thực hiện miễn giảm học phí theo quy định; tiến hà nh rà soát, phân loại HS; cử giáo viên bồi dườ¡ng HS yếu kém, động viên từng HS bử học tiếp tục ra lớp,... Tuy nhiên, tỷ lệ HS THCS bử học cao, tập trung ở một số huyện như Chương Mử¹: 84 HS/22 trường; Thường Tín: 65 HS/20 trường; Ba Vì: 62 HS/24 trường; ử¨ng Hòa 55 HS/17 trường; Sóc Sơn 37/8 trường. |