Xã Nại Tử­ quê hương ông Thi Sách bây giờ ở đâu?

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 09:47, 13/01/2011

(NHN) Ở vùng cử­a sông Hát (tức sông Аáy) thủa xưa có dải bãi bồi Trường Sa giữa 3 dòng sông (Sông Nhị Hà , sông Hát và  sông Nhuệ; có thà nh cổ à” Diên; nơi diễn ra Аà n thử sông Hát của cuộc khởi nghĩa Hai Bà  Trưng và  có một là ng quê mới ngà y nà o còn trên bến dưới thuyửn mà  nay đã đi và o dĩ vãng: Аó là  Xàƒ NẠI Tử¬.

Khi ta nói đến một là ng quê đất Việt thì ở vùng đất đó đã hình thà nh một cụm dân cư để tạo nên một đơn vị hà nh chính mà  tên gọi có thể thay đổi theo thời gian.

Аã bao lần, tình quê đã thôi thúc bà n chân tôi trở vử vùng cử­a sông ấy để ngược tìm lịch sử­. Аứng trên bử đê nhìn bến Tiên Tân của xã Hồng Hà , Аan Phượng, Hà  Nội, tôi hiểu và  xót xa bởi chính trên dòng sông Hồng chảy xiết kia là  xã Nại Tử­, lũ đã cuốn phăng 1 là ng quê ven sông: quê hương của chính ông Dương Thi Sách-chồng bà  Trưng Trắc Vương anh hùng.

Vùng cử­a sông Hát và  chuyện bên lở bên bồi

Theo các nhà  thiên nhiên Việt Nam: từ thủa chưa có đê sông Hồng thì phù sa bồi đắp tự nhiên tạo thà nh vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng và  châu thổ sông Thái Bình, biển tạm lùi xa để đất liửn tiến ra biển cả. Từ khi có đê thì diện mạo dòng chảy của sông Hồng biến đổi không nhiửu. Nhưng ở vùng cử­a sông Hát, do sự can thiệp của con người đã là m biến đổi hoà n toà n đoạn ngoặt nà y của sông Hồng. Аó là  việc nhà  Trần đắp tuyến đê Quai Vạc năm 1248 từ Tiên Tân đến Phượng Trì. Việc cử­a sông Nhuệ ở cử­a Hà m Rồng là  nguồn chính của sông Nhuệ bị chặn và  thực dân Pháp xây dựng Аập Аáy (1937-1943) nhưng không sử­ dụng được vì qua 2 lần thử­ thì đửu thấy Sự rùng mình của đập. Mãi đến năm 1974 các chuyên gia Liên Xô giúp Việt Nam cải tạo Аập Аáy để lưu thông dòng chảy. Như vậy việc hạn chế, ngăn dòng chảy sông Аáy trong nhiửu năm đã gây nhiửu hệ lụy và  là m biến đổi vùng cử­a sông Hát, những là ng quê đất bãi hình thà nh (xã Thọ Xuân, Thọ An và  Trung Châu), một số sông nhánh ở Hà  Nội bị chết do mất nguồn dẫn đến ô nhiễm tù đọng đến ngà y nay.

Xã  Nại Tử­ quê hương ông Thi Sách bây giờ ở đâu?

Xã Nại Tử­ bây giử ở đâu? (ảnh minh họa)

Sông Hồng vĩ đại với dòng chảy lớn vẫn trong quy luật dịch chuyển lòng sông vử bên hữu ngạn theo địa hình nước Việt Nam là m nhiửu cụm dân cư ngoà i đê bị sạt lở nghiêm trọng thậm chí bị cuốn sạch như xã Nại Tử­ hoặc các xóm cụm dân cư số 8 của là ng Bá Dương Ngoại xã Hồng Hà  trong những năm gần đây gây tốn kém lớn đầu tư kinh phí trong việc bảo vệ tuyến đê sông Hồng đoạn ngoặt xung yếu nà y.

Chuyện bên lở bên bồi, ở vùng đoạn sông Nhị Hà  cử­a sông Hát là  do dòng chảy thiên nhiên của sông Hồng từ xa xưa. Sông Hồng được hợp lưu của ba sông lớn tại ngã ba Việt Trì (sông Аà , sông Lô, sông Chảy) và  chảy xiết ở vùng ghửnh đất bán sơn địa huyện Ba Vì, thị xã Sơn Tây và  đến vùng đất bãi các huyện Phúc Thọ và  huyện Аan Phượng thì chuyển dòng vử phía đông nam. Chính dòng chảy xiết xoáy ở đâu tùy theo từng thời kử³ xoáy và o bử tả ngạn hoặc hữu ngạn đã khoét đất phù sa bên nà y quăng bồi sang bên kia bử sông và  những năm gần đây ở cảng Tiên Tân hình thà nh bãi bồi mới giữa sông cà ng là m dòng chảy xiết và o bử tả ngạn và  gây sạt lở lớn.

Chuyện cư dân 2 bử sông Nhị Hà  đã đi và o lịch sử­ và  trở thà nh huyửn thoại. Hai là ng hai bử sông thuở xưa là  một, là ng quê có chung quyửn lợi cư trú và  canh tác khi bị lở, bồi. Sau nà y đất chật người đông và  danh giới hà nh chính là m người dân hai bử ổn định riêng rẽ: bên kia là  huyện Mê Linh, bên nà y là  huyện Аan Phượng.

Xã Nại Tử­-quê hương của ông Thi Sách

Một hậu quả thiên tai đã ập đến với xã Nại Tử­: cơn lũ lịch sử­ năm 1971 đã cuốn đi cả là ng quê thân yêu của ông Dương Thi Sách. Mất đất, mất nhà , đửn thử ông Dương Thi Sách và  Hai Bà  Trưng phải tháo dỡ xếp cất và o trong đê. Năm 1972 hầu hết người xã Nại Tử­ theo tiếng gọi của Аảng ngược sông Hồng lên xây dựng vùng kinh tế mới tại vùng xa lắc giáp biên giới Việt-Là o ở huyện sông Mã-Sơn La và  trải qua nhiửu năm vất vả đã dựng xây một là ng quê mới: Hợp tác Thống Nhất xã Trường Khương nay đã có 4 là ng, 240 hộ dân, khoảng 600 nhân khẩu. Sau nhiửu năm ước vọng người là ng Nại Tử­ đã dựng lại đửn thử ông Dương Thi Sách-Hai Bà  Trưng mà  họ nâng niu mang từ xã Nại tử­ đến vùng quê hương mới với 8 sắc phong, thần tích và  nhiửu đồ thử cổ. Những năm gần đây dân là ng Nại Tử­ xưa-HTX Thống Nhất xã Trường Khương bây giử đang lặn lội thực hiện nguyện vọng đử nghị chính quyửn tỉnh Sơn La sớm công nhận di tích văn hóa: Аửn thử ông Dương Thi Sách-Hai Bà  Trưng ở vùng quê hương mới.

Аôi điửu suy ngẫm

Chuyện lịch sử­ ngà n năm nhưng tiếng trống Mê Linh như thuở ngà y nà o còn vọng lại dù dấu tích đã nhiửu lần rêu phong thậm chí còn bị dòng Nhị Hà  cuốn trôi sạch. Tên tuổi của Hai Bà  Trưng và  bao người anh hùng còn sống mãi với non sông đất nước thời kì giữ nước trên vùng đất Chu Diên, Mê Linh nay là  Thủ đô Hà  Nội anh hùng.

Ta đi trên một phố của Hà  Nội mang tên: phố Thi Sách. Ai cũng hiểu đó là  tên chồng của Trưng Trắc Vương nhưng không phải ai cũng hiểu tường tận vử con người anh hùng với tên đầy đủ là  Dương Thi Sách. Nên chăng chính sử­ và  thà nh phố Hà  Nội nên bổ xung những trang hà o hùng vử con người Dương Thi Sách với tên đầy đủ vử con người đáng kính bất tử­ ấy. Dù đất quê xã Nại Tử­ có bị dòng sông Hồng cuốn trôi nhưng xã Hồng Hà  huyện Аan Phượng “ Hà  Nội vẫn tự hà o có người con anh hùng Dương Thi Sách.

Đào HÃ