Xuất bản sách Biên giới trên đất liửn Việt Nam “ Trung Quốc
Tin tức - Ngày đăng : 17:44, 25/01/2011
Cuốn sách Biên giới trên đất liửn Việt Nam “ Trung Quốc được Cục Thông tin đối ngoại thuộc Bộ TT&TT phối hợp với Ủy ban Biên giới Quốc gia, Bộ Ngoại giao, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam giới thiệu trong buổi họp báo ngà y 25/1.
Thứ trưởng Bộ TT&TT đánh giá, cuốn sách hết sức có ý nghĩa đối với 2 quốc gia, và là kết quả nỗ lực của cả 2 bên. Cuốn có giá trị giống như một cuốn sổ đử xác lập đường biên giới 2 nước một cách rõ rà ng, cụ thể.
Cuốn sách đử cập một cách tương đối đầy đủ, toà n diện, chính xác vử đường biên giới trên đất liửn giữa Việt Nam và Trung Quốc, cả trong giai đoạn của lịch sử cũng như đường biên giới hiện nay.
GS. Vũ Dương Ninh (chủ biên) cho biết, cuốn sách được biên soạn trong hơn 1 năm, giới thiệu quá trình đà m phán, hoạch định và phân giới cắm mốc biên giới trên đất liửn Việt Nam “ Trung Quốc, phân tích kết quả và ý nghĩa lịch sử của công việc nà y.
Cuốn sách gồm 5 chương, trình bà y một cách khái quát và hệ thống những trang sử đấu tranh xây dựng và bảo vệ vùng biên cương tổ của tổ Quốc qua các triửu đại, là m nổi bật tinh quật cường của bao thế hệ tiửn bối đã hi sinh vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Đồng thời phản ánh chính xác đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước Việt Nam vử việc giải quyết vấn đử biên giới trên đất liửn 2 nước.
Bên cạnh đó, cuốn sách cung cấp những thông tin cơ bản và hệ thống vử quá trình đà m phán giữa hai nước vử đường biên giới trên đất liửn Việt Nam “ Trung Quốc: từ các cuộc đà m phán đến việc ký các hiệp định hoạch định biên giới trên đất liửn 31/12/1999, tiến trình phân giới cắm mốc trên toà n tuyến biên giới hoà n thà nh và o ngà y 31/12/2008, cho đến khi Nghị định thư Phân giới cắm mốc, Hiệp định vử quy chế quản lý biên giới và Hiệp định vử quy chế cửa khẩu có hiệu lực ngà y 14/7/2010.
Từ góc độ khoa học lịch sử, nêu rõ quá trình hình thà nh cương vực và đường biên giới trên đất liửn Việt Nam “ Trung Quốc qua các triửu đại, phân tích cơ sở tiến hà nh đà m phán trên hai Công ước Pháp “ Thanh năm 1887 và 1895.
Từ góc độ khoa học pháp lý, nêu rõ cơ sở pháp lý quốc tế trong việc phân định và giải quyết các tranh chấp biên giới, các nguyên tắc cơ bản khi xử lý các trường hợp khó khăn trong việc giải quyết vấn đử biên giới...