Những người mưu sinh sau giao thừa

Media - Ngày đăng : 11:03, 23/02/2011

(NHN) Khi loạt pháo hoa chà o mừng năm mới Tân Mão 2011 vừa dứt, dòng người bắt đầu hối hả dời các tụ điểm đón xuân nơi công cộng để vử nhà  để chung vui cùng gia đình, người thân trong thời khắc thiêng liêng của năm mới, thì đâu đó khắp nẻo đường phố của Thủ đô vẫn còn có không ít người đang tất tả các công việc mưu sinh của mình.

Аó là  những người công nhân quét rác là m sạch đẹp cho môi trường thà nh phố, những đồng chí cảnh sát, công an là m nhiệm vụ giữ gìn trật tự an ninh. Аó là  những người đi bán cây lộc, cà nh lộc, bán bóng bay. Rồi nữa, tiếng rao ai muối ơ... của những người ven đô cũng vang vọng khắp nẻo ngõ phố suốt nử­a đêm vử sáng đầu tiên của năm mới khiến ai đó vô cảm cũng chạnh lòng và  xót thương cho những kiếp người lầm lũi vất vả ấy...

Từ những người là m sạch đẹp phố phường...

Từ trước thời khắc Giao thừa là  anh chị em chúng tôi đửu phải tụ tập đầy đủ tại các tụ điểm đã được phân công để sau 12 giử đêm là  bắt đầu ra quân là m chiến dịch thu dọn rác thải.-Аó là  lời kể của chị Lê Thị Tâm, tổ trưởng một tổ vệ sinh môi trường đô thị thuộc địa bà n quận Hoà n Kiếm. Theo như lời tâm sự của chị Tâm cũng như một số anh, chị em khác trong tổ vệ sinh nà y thì riêng đêm Giao thừa các tổ vệ sinh môi trường thường huy động tối đa nhân lực là m công tác vệ sinh, nhất là  các tụ điểm có bắn pháo hoa. Lượng rác thải ở các tụ điểm vui chơi đón tết công cộng là  rất nhiửu, vì vậy công nhân vệ sinh phải lo là m để sáng mồng một tết môi trường được sạch đẹp. Ở và o thời khắc mà  đại đa số mọi người dân được sum vầy cùng gia đình bên mâm cỗ mừng năm mới vậy mà  nhìn các anh chị em là m công tác thu dọn rác thải chúng tôi thầm thấy thương cho họ. Thế nhưng, với những con người nà y dường như họ đã trở nên quen với những thời khắc thiêng liêng phải xa rời gia đình như thế.

Chị Nguyễn Thu Thủy, công nhân Công ty môi trường đô thị số 2 cho biết: và o nghử đã hơn chục năm thì cả ngần ấy cái Giao thừa tôi phải là m việc ngoà i đường. Ai cũng muốn được sum vầy, được cùng chồng con đi xem bắn pháo hoa như người ta, nghĩ cũng thấy hơi tủi thân, thế nhưng vì đặc thù công việc nà y là  vậy nên dần cũng quen rồi. Vừa nói chị Thủy vừa đưa nhanh từng nhát chổi thu gom rác ven hồ mà  vừa nãy người ta đi chơi xuân xả ra. Người quét, người gom các đống rác lên xe để vận chuyển vử các tụ điểm tập kết cho các xe cẩu mang ra các bãi rác của thà nh phố chôn lấp. Theo quan sát của chúng tôi thì mọi người ai nấy đửu là m việc hối hả, nhanh như muốn phần công việc được sớm hoà n thà nh để họ trở vử đoà n tụ cùng gia đình.

Tại khu vực hồ Ngọc Khánh (có bắn pháo hoa), đã là  2 giử sáng, tiếp xúc với chị Nga, người đang vội vã thu gom nốt các đống rác vừa mới được vun lại xung quanh hồ, chúng tôi được biết công việc của chị sắp hoà n thà nh và  khoảng 4-5 giử sáng là  chị sẽ có mặt ở nhà  để chung vui cùng chồng con. Chị bảo: Chắc lúc đó chồng và  các con tôi vẫn còn ngủ say nên có lẽ tôi cũng đi ngủ ngay, vì một phần không muốn là m mất giấc của mọi người, phần khác nữa là  qua một đêm là m việc cũng khá vất vả nên cũng muốn ngủ để lấy lại sức....

Công sức của những người công nhân quét rác bử ra và  chỉ sau có và i tiếng sau thời khắc Giao thừa, nhiửu tụ điểm trong thà nh phố ngổn ngang rác là  vậy, mà  giử trở nên sạch bong. Chúng tôi dạo xe quanh quanh khu vực Hồ Gươm, Hồ Tây, công viên Nghĩa Аô, công viên Thống Nhất..., 5 giử sáng, đường phố im lìm và  tĩnh lặng đến lạ kử³. Sự sạch sẽ tạo thêm cho thà nh phố phong quang đẹp đẽ và  chắc rất ít người dân biết được rằng công sức của biết bao con người đã thức gần như chọn đêm để là m các công việc thu dọn rác đầy vất vả để cho thà nh phố được sạch và  đẹp...

Аến những người đi bán lộc

Sau thời khắc Giao thừa năm nà o cũng vậy, vẫn có hà ng trăm, thậm chí hà ng ngà n người vẫn còn bám trụ tại các tụ điểm vừa bắn pháo hoa, và  các tuyến phố, cử­a ngõ có đông đúc người đi lại để bán lộc đầu năm mới cho mọi người. Những năm gần đây, ý thức của nhiửu người dân thủ đô đã được nâng cao nhiửu, khi họ từ bử tập tục hái lộc, triệt phá cây xanh để chuyển qua mua lộc, chính vì vậy mà  bộ phận những người bán lộc cũng có thêm cơ hội là m ăn, dẫu vất vả, cực nhọc.

Chị Lê Thị Hà , một người quê ở Mử¹ Hà o, Hưng Yên, đã từng có thâm niên 5 giao thừa bán lộc ở khu vực Hồ Gươm kể công việc bán lộc của tôi thường diễn ra sau 12 giử giao thừa và  kết thúc khoảng 3-4 giử sáng. Những loại lộc tôi mang bán thường là  các nhánh lộc đa, si được mua lại từ các hộ dân có các cây nà y. Rồi nhiửu loại quả lộc cũng được người dân ưa chuộng như: sung, khế, táo, hải đường.... Vâng, theo quan sát của chúng tôi thì sau giử phút giao thừa thiêng liêng, có khá nhiửu người đổ xô tới các hà ng bán lộc ở ven đường để mua cho mình, cho gia đình bè, bạn một và i cà nh, chùm quả lộc lấy hên đầu năm.

Nếu như ở ngà y thường việc mua bán thường kì kèo, mặc cả lên, xuống diễn ra khá lâu, thế nhưng những lúc nà y thì người bán nói bao nhiêu khách thường trả đủ mà  không than phiửn đắt hay rẻ. Tâm lý của người đi mua lộc là  họ cũng không hử muốn mặc cả vì bử ra một chút tiửn để rước lộc lá và o nhà  cho no đủ, may mắn quanh năm. Hơn thế nữa, cái công phục vụ của những người lao động vất vả trong thời khắc mà  đáng lẽ họ được đi chơi cũng xứng đáng nhận được thêm chút... lì xì!

Bác Lê Thị Năm, 56 tuổi, nhà  ở huyện Sóc Sơn đứng bán lộc ven Hồ Gươm, bên phía Thủy Tạ cùng cô con gái là  sinh viên đại học kể rằng, đã 2 năm nay bác theo con đi bán lộc đêm Giao thừa. Hai mẹ con đèo nhau bằng xe máy cùng bó lộc chằng phía sau. Năm ngoái bán tới 2 giử sáng là  hết nên vử tới nhà  vẫn còn chưa sáng. Bác bảo: Năm nay mẹ con tôi mang nhiửu lộc hơn và  thêm cả những chùm sung, chùm khế, nên chẳng hiểu bán thế nà o chứ nếu khoảng 3-4 giử mà  không hết thì cũng phải bử mà  vử....

Với những người bán lộc cà nh, lộc quả xem ra có vẻ nhẹ nhà ng hơn so với những người đi bán lộc cây. Vâng, với những người mang mía đi bán thì quả là  họ quá vất vả khi công sức vận chuyển mía từ nhà  tới chỗ bán là  khá nặng nhọc. Người đi bán lộc mía không thể là m một mình được mà  cần có sự tác chiến của một nhóm người mới kham nổi. Anh Nguyễn Văn Chiến, nhà  ở Hoà i Аức, đứng bán mía ở vòng xoay Cầu Giấy tâm sự: 5 năm nay tôi đửu đi bán mía ở đây trong đêm giao thừa. Tết nà y tôi mang khoảng gần 500 cây và  chia là m 2 nơi bán. Chính vì vậy mà  tôi còn huy động cả nhà  ra đứng bán mới mong hết sớm.... Năm nay giá lộc, giá mía khá cao và  sức mua cũng lớn nên những người đi bán lộc đửu có nguồn thu nhập chấp nhận được. Có người, như mẹ con bác Năm chỉ có bó lộc đơn sơ cùng mấy chùm sung, chùm khế vậy mà  qua đêm giao thừa thu được hơn triệu bạc. Anh Chiến thì bán hết chỗ mía cũng lãi khoảng 5 triệu đồng...

Mấy năm nay tập tục mua muối và o đầu năm đã và  đang được nhiửu người dân hưởng ứng vì vậy mà  bộ phận những người đi bán muối cũng có vẻ kiếm ăn được. Theo quan niệm của dân gian xưa thì đầu năm mua muối, cuối năm mua vôi là  tốt và  đầy ý nghĩa. Một số người giải thích, mua muối và o đầu năm là  biểu hiện cho sự may mắn, sự no đủ và  nhà  nhà  nên là m, còn việc mua vôi và o đầu năm là  cần tránh vì ai cũng sợ bạc... như vôi. Chẳng thế mà  suốt đêm giao thừa cũng như các ngà y đầu năm mới tiếng rao bán muối cứ í ới vang vọng khắp các ngõ phố và  người mua cũng rất nhiửu...

Ngô Quyết