Người đặt lại tên cho những con phố Hà Nội
Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 09:33, 24/02/2011
Sau khi Nhật đảo chính Pháp (9/3/1945), tháng 4/1945, Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim thà nh lập. Ngà y 20/7/1945, Nhật giao việc quản lý hà nh chính Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng cho người Việt. Bác sĩ Trần Văn Lai (1894-1975) được mời là m Đốc lý Hà Nội, chức vụ tương đương với Thị trưởng. Nhận nhiệm kử³ từ 20/7/1945 và kết thúc khi Cách mạng tháng Tám bùng nổ, cụ Trần Văn Lai là Thị trưởng đầu tiên và duy nhất của thà nh phố Hà Nội.
Tuy chỉ giữ chức Thị trưởng trong khoảng một tháng nhưng cụ đã là m được nhiửu việc cho thà nh phố, trong đó có việc đặt lại tên cho hầu hết các con phố ở Hà Nội. Cụ Trần Văn Lai sinh trưởng trong một gia đình là m nghử khảm trai có tiếng đất kinh kử³ nhưng lại theo học ngà nh y và trở thà nh bác sĩ. Luôn mang tư tưởng chống Pháp, nên dù là một bác sĩ tà i năng ở nhà thương Phủ Doãn (nay là Bệnh viện Việt Đức), người thanh niên Trần Văn Lai đã từng bị Pháp giam giữ tại nhà tù Sơn La rồi nhà tù Hửa Lò cùng với những người như Hoà ng Công Khanh, Phạm Khắc Hòe.
Tiến sĩ sử học Dương Lan Hải, con dâu cụ Trần Văn Lai (hiện sống trong ngôi nhà cổ tại ngõ Tức Mạc), cho biết cụ Lai là người đã đặt tên cho hầu hết con phố Hà Nội từ trước Cách mạng tháng Tám, trong đó có phố Trần Hưng Đạo và cả con ngõ nhử Tức Mạc nơi cụ từng sinh sống.
Tòa Thị chính Hà Nội. Ảnh: Chu Đức Soà n |
Ở cương vị Thị trưởng Hà Nội, bác sĩ Trần Văn Lai đã là m được hai việc chính, đó là dùng tiếng Việt ghi chép các giấy tử, sổ sách tại Tòa Đốc lý Hà Nội và thực hiện đổi tên các đường phố ở Hà Nội.
Tuy nhiên, việc đầu tiên cụ thực hiện mà nhiửu người còn nhớ là công cuộc tẩy trừ vết tích nô lệ hồi Pháp thuộc" được thực hiện bằng việc hạ tượng Paul Bert cạnh Tòa Thị chính, tượng Jean Dupuis ở đường bử sông, tượng bà đầm xòe ở vườn hoa Cửa Nam và đà i kỷ niệm lính khố xanh ở phố Hà ng Trống. Ngà y 1/8/1945, cụ Trần Văn Lai đã đích thân hạ lệnh phá các bức tượng trên. Vử bức tượng Paul Bert, trong cuốn sách Nhớ một thuở, nhà văn Nguyễn Công Hoan kể lại: Sau ngà y phát-xít Nhật hất cẳng Pháp ở Đông Dương 9/3/1945, người Việt Nam được cử là m Đốc lý Hà Nội, bác sĩ Trần Văn Lai, tổ chức hạ cái tượng "quốc sỉ" ấy.
Trong những người đi xem có một ông già là Mử¹ Ký. Thuở bé, hôm dựng tượng Paul Bert, ông Mử¹ Ký có đi xem. Hôm nay hạ tượng, ông lại đi xem. à”ng sướng quá ôm mặt khóc nức nở. Tiếp đó, cụ Trần Văn Lai thực hiện việc đổi một loạt tên phố Hà Nội. Theo nhà văn Tô Hoà i, trước đó các phố Hà Nội đửu mang tên Tây hoặc những người Việt có công với Tây.
Nhưng khi lên cầm quyửn, cụ Lai đã đổi tên toà n bộ các phố. Boulevard Carnot được đổi lại thà nh Phan Đình Phùng, Boulevard Gambetta được đổi thà nh Trần Hưng Đạo, Henri D™ Orleans thà nh Phùng Hưng, Francis Ganier thà nh Đinh Tiên Hoà ng... Riêng các con phố trong khu phố cổ mà tên phố gắn liửn với các là ng nghử đất kinh kử³ đửu được cụ Lai trả lại tên cũ bằng tiếng Việt. Chẳng hạn: Hà ng Đường (thay cho Rue de Sucre), Hà ng Than (Charbon), Hà ng Quạt (à‰ventails), Hà ng Đậu (Graines), Hà ng Chĩnh (Vases), Hà ng Bông (Coton)... Kể cả các phố đã bị lấy tên Pháp như Hà ng Trống (Jules Ferry), Hà ng Chuối (Beylier), Hà ng Hương (Joffre), Hà ng Khay (Paul Bert)... Cụ Lai là người rất say mê lịch sử dân tộc và dà nh sự ngườ¡ng mộ đặc biệt với các anh hùng có công trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Chính vì vậy, tên các danh nhân đã được cụ dùng để đặt tên phố (ví dụ Ngô Quyửn, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Bùi Thị Xuân, Hoà ng Hoa Thám, Nguyễn Thái Học...).
Tầm nhìn của Trần Văn Lai đáng nể ở chỗ, những tên phố Hà Nội không lộn xộn như ở các thà nh phố khác mà đửu được đặt một cách có ý đồ. Khu trung tâm quanh hồ Gươm là tên các vị vua Đinh, Lý, Lê (Ngô Quyửn, Đinh Tiên Hoà ng, Lý Thái Tổ, Lê Thái Tổ...). Xa hơn vử phía đường Trần Hưng Đạo là khu vực của các danh tướng thời Trần. Ngay cả ngõ Tức Mạc (nằm trên đường Hưng Đạo, trước là ngõ Tân Hưng) cũng được lấy tên theo quê quán của dòng họ Trần.
Còn dọc sông Hồng là những tên phố như Vạn Kiếp, Bình Than, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, đửu là tên của những vị tướng và những trận thủy chiến nổi tiếng thời Trần.
Cụ còn lấy tên các nhà lãnh đạo khởi nghĩa chống Pháp, những nhà yêu nước, các nhà thơ nổi tiếng để đặt tên cho các con phố khác như: Hoà ng Hoa Thám, Phan Đình Phùng, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Thái Học, Lương Ngọc Quyến, Nguyễn Trường Tộ, Đội Cấn, Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Đoà n Thị Điểm...
Có thể nhận thấy việc đặt tên cho các phố Hà Nội của bác sĩ Trần Văn Lai theo mấy nguyên tắc sau: Các danh nhân có uy tín lớn được đặt tên cho các phố lớn; Các tên phố có những mối quan hệ với nhau được đặt gần nhau...
Sinh thời, cụ Trần Văn Lai là một người rất kín đáo, điửm đạm nhưng vô cùng nhân hậu.
Ngôi nhà của cụ ở ngõ Tức Mạc trong nhiửu năm liửn là nơi người dân nghèo Hà Nội đến khám bệnh và xin thuốc miễn phí. Người dân quanh phố Trần Hưng Đạo đửu yêu quý và tin tưởng cụ. Đến mức, năm 1946, khi Pháp nổ súng tấn công Hà Nội, không ai bảo ai, việc đầu tiên mà người dân khu phố nà y là m là chạy đến nhà cụ Lai nhử che chở.
Suốt thời gian kháng chiến toà n quốc, mặc dù không vử vùng kháng chiến, nhưng cụ Lai tử rõ quan điểm một lòng ủng hộ Chính phủ Cụ Hồ và kiên quyết từ chối mọi lời mời cộng tác của chính quyửn thực dân Pháp. Con trai cụ là Trần Mạnh Chu được cụ cho theo cách mạng vử vùng kháng chiến.
Vì vậy, thực dân Pháp rất căm ghét, gọi cụ là trí thức trùm chăn. Với uy tín, nỗ lực cá nhân và công lao với cách mạng, sau năm 1954, cụ Trần Văn Lai là một trong bốn nhân sĩ Hà Nội được Bác Hồ tặng radio. Khi được mời ra giúp đỡ Chính phủ cách mạng, cụ Lai được cử là m Thứ trưởng Bộ Thương binh-Xã hội (thời đó, cụ Vũ Đình Tụng là Bộ trưởng), rồi là m Phó Chủ tịch Ủy ban hà nh chính Thà nh phố Hà Nội (bác sĩ Trần Duy Hưng là Chủ tịch).