Việt Nam đã nhanh chóng giảm nghèo và cải thiện mức sống
Tin tức - Ngày đăng : 09:19, 03/03/2011
à”ng phát biểu sau ba ngà y tới thăm Việt Nam trước thửm Hội nghị Thường niên Hội đồng Thống đốc của ADB sẽ diễn ra từ ngà y 3 “ 6/ 5. Đây là lần đầu tiên sự kiện nà y được tổ chức tại Việt Nam.
à”ng Kuroda phát biểu: Việt Nam là một trong những nước thà nh viên sáng lập của ADB và là một trong những đối tác mạnh mẽ trong sự phát triển của khu vực và chúng tôi rất cảm ơn Chính phủ Việt Nam đã đứng ra đăng cai tổ chức Hội nghị Thường niên lần thứ 44. Tôi rất vui mừng khi Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị Thường niên và o đúng thời điểm thích hợp cho cả Việt Nam và ADB.
à”ng Kuroda đã gặp lãnh đạo cấp cao như Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm, và Thống đốc Ngân hà ng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Văn Già u đồng thời là Chủ tọa Hội đồng Thống đốc của Hội nghị Thường niên của ADB năm nay.
Việt Nam là một trong những nửn kinh tế phát triển nhanh nhất ở Châu à trong 20 năm qua nhử và o xuất khẩu, đầu tư nước ngoà i và một khu vực tư nhân đang lớn mạnh. Mức nghèo đã giảm từ trên 58% năm 1993 xuống khoảng 10% và o cuối năm 2010. Việt Nam nhanh chóng vươn lên từ cuộc khủng hoảng tà i chính toà n cầu do áp dụng những biện pháp kích thích kịp thời.
Việt Nam cũng đóng vai trò quan trọng trong Chương trình Hợp tác Kinh tế Tiểu vùng Mê Kông Mở rộng (GMS) do ADB hỗ trợ. Là một trong hai quốc gia thuộc nhóm 6 nước GMS có tham gia và o cả ba hà nh lang kinh tế theo chương trình GMS, Việt Nam đã giúp đẩy mạnh thương mại, du lịch và đầu tư trong toà n khu vực.
à”ng Kurada cho biết: Chương trình GMS trở thà nh một ví dụ cho hợp tác khu vực và Việt Nam là một đối tác tích cực.
Trong tương lai, việc Việt Nam trở thà nh một quốc gia có thu nhập trung bình phát đi những tín hiệu của một tương lai tươi sáng, tuy nhiên trong ngắn hạn, Việt Nam vẫn còn phải đối mặt với nhiửu thử thách vử ổn định kinh tế vĩ mô, ví dụ như lạm phát cao. à”ng Kuroda nói rằng vấn đử nà y đòi hửi phải có một số điửu chỉnh vử chính sách, chứ không chỉ là những cải cách kinh tế, chẳng hạn như những cải cách được thực hiện trong khu vực doanh nghiệp nhà nước. Những điửu chỉnh nà y cũng rất cần thiết đối với việc đảm bảo phát triển toà n diện dà i hạn.
Khoảng 3.000 đại biểu, bao gồm các nguyên thủ quốc gia, các bộ trưởng tà i chính, các thống đốc ngân hà ng trung ương và đại diện các doanh nghiệp, cơ quan nghiên cứu, các hãng thông tấn và các tổ chức xã hội sẽ tham dự Hội nghị Thường niên. Hội nghị sẽ bà n vử những vấn đử phát triển hiện nay mà khu vực Châu à và Thái Bình Dương đang phải đối mặt.