'Còn khoảng 200 lao động kẹt sâu trong địa phận Libya'
Tin tức - Ngày đăng : 09:21, 03/03/2011
- Bộ trưởng có thể cho biết diễn biến việc giải cứu người lao động Việt Nam ra khửi Libya?
- Tính tới thời điểm nà y (chiửu 2/3) đã có 6.196 lao động VN ra khửi Libya. Hết ngà y hôm nay có khoảng 2.800 người vử tới VN. Trong số trên 3.000 người chưa ra khửi địa phận Libya thì hiện 1.123 người đã lên tà u biển, bắt đầu đến nước thứ ba; hơn 1.400 người tiếp tục trên đường di chuyển tới biên giới Ai Cập - Libya; một đoà n khoảng 1.000 người khác cũng được dẫn theo đường bộ từ Tripoli tới biên giới Tunisia. Ban chỉ đạo tiửn phương đóng tại Tunisia đang tìm mọi cách áp sát Tripoli để sơ tán người lao động.
Như vậy, với các chuyến bay vử VN trong ngà y 2/3 và 3/3, chỉ còn khoảng 200 người lao động trong các cơ sở, công xưởng nhử lẻ nằm sâu trong địa phận Libya do người Libya là m chủ.
Theo bà Nguyễn Thị Kim Ngân, đã có thể bớt lo lắng hơn vử tình hình lao động VN tại Libya so với ít ngà y trước. Ảnh: N.H. |
- Với những người còn mắc kẹt sâu trong nội địa, hướng giải quyết là như thế nà o?
- Hiện 200 người nà y đã liên lạc được với Đại sứ quán của Việt Nam. Trong khi chưa di tản được thì nơi trú ngụ hiện tại của họ là an toà n. Chúng tôi vận động họ cố gắng ở tại chỗ xác định biết địa chỉ. Khi có thể sơ tán được thì tập hợp lại và đưa vử VN an toà n.
Tới thời điểm nà y, chưa có thông tin vử thương vong của người lao động tại Libya. Có thể nói tình hình hiện tại đã bớt căng thẳng, lo lắng hơn cách đây ít hôm. Chính phủ đã rất tích cực, nỗ lực giải cứu người lao động đang mắc kẹt và cho tới giử phút nà y, có nhiửu tín hiệu giúp chúng ta đỡ lo hơn ngà y hôm qua, hôm trước.
- Dự kiến bao giử đưa được toà n bộ số lao động ở Libya vử VN?
- Chúng tôi quyết tâm đưa họ vử cà ng sớm cà ng tốt. Số sang nước thứ ba đã an toà n vử mặt an ninh. Lần lượt chuyên cơ của Vietnam Airlines lẫn thuê máy bay thương mại của các đối tác diễn ra hà ng ngà y.
Tính tới nay đã cử 5 đoà n công tác sang khu vực Trung Đông, Bắc Phi để phụ trách việc hồi hương lao động Việt ở Libya. Cách đây một ngà y đã đặt 2.000 chiếc bánh chưng để có thể ăn ngay, lương khô quân đội để mang sang cho người lao động ăn và dự phòng. Mang cả chăn, áo ấm.
Trong cuộc giải cứu nà y không có chuyện mặc cả tiửn bạc, điửu kiện với các nước trong khu vực mà mục đích là nhanh chóng đưa người lao động vử nước an toà n. Tất nhiên, cần rà ng buộc trách nhiệm của chủ sở hữu lao động, cơ quan ngoại giao các nước cũng như tận dụng sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế.
- Khả năng thuê máy bay quân sự để đưa người vử tại thời điểm nà y được tính toán như thế nà o?
- Trước đây chúng ta có tính đến khả năng nà y nhưng tới thời điểm hiện tại thì không. Tình hình ở Tripoli bây giử cũng rất khó khăn, không máy bay quân sự nà o đáp xuống được. Trước đây các nước thuê được một và i chuyến quân sự nhưng bây giử mình không thuê nữa. Bây giử chỉ có thể thuê máy bay thương mại, đưa máy bay mình sang và thuê tà u biển để chở theo đường biển.
318 lao động vử Nội Bà i tối 1/3 trên chuyên cơ của Vietnam Airlines. Dự kiến các chuyến bay sẽ được tiếp tục trong ngà y kế tiếp. Ảnh: N.H. |
- Ở Bahrain và Oman đã có những dấu hiệu căng thẳng, Bộ đã có phương án gì trong tình huống xảy ra bạo động?
- Kể cả nơi chưa xảy ra bạo động chúng ta cũng phải chủ động có kế hoạch nắm tình hình, nắm lao động ở đâu. Tất cả các quốc gia có lao động VN ở Trung Đông và Bắc Phi hiện chưa có vấn đử gì chúng ta cũng rút kinh nghiệm từ Libya để có phương án.
- Chính sách cho người lao động hồi hương từ Libya sẽ được thực hiện như thế nà o khi trên lưng họ là gánh nặng nợ nần?
- Trước mắt, mỗi người được nhận một triệu đồng của trích từ Quử¹ hỗ trợ người lao động ngoà i nước. Doanh nghiệp đưa lao động đi thì cũng xuất ra một triệu cho mỗi người. Đây là lộ phí để anh em lao động vử quê. Hiện có hai đơn vị đã chung tay đóng góp giúp đỡ là Ngân hà ng Đầu tư và Phát triển VN (BIDV) với số tiửn 3 tỷ đồng và Cienco 5 với 5 tỷ đồng. Bộ Lao động sẽ lập một tà i khoản để nhận tiửn quyên góp giúp đỡ và chuyển số tiửn nà y tới các lao động.
Chính sách trước mắt là như thế, nhưng vấn đử đặt ra là khi vử nước, hơn 10.000 đang có công ăn việc là m ổn định, thu nhập khá vử nước không có thu nhập. Đa số họ là người nghèo, vì thế Chính phủ quyết định căn cứ và o các chính sách pháp luật hiện hà nh tìm cách giải quyết cho số lao động nà y. Đặc biệt, với số lao động mới đi được và i tháng, thậm chí và i tuần thì rất khó khăn. Hầu hết họ đửu phải vay ngân hà ng 35-40 triệu trước khi đi.
Chúng tôi sẽ chỉ đạo các ngân hà ng khoanh nợ, phân loại đối tượng để có chính sách thích hợp. Tôi cũng muốn nói thêm đây là trường hợp bất khả kháng, không phải lỗi của doanh nghiệp tiếp nhận, đưa đi. Các doanh nghiệp đưa lao động đi hiện cũng đang phải chịu lỗ.
Sắp tới, Bộ sẽ tìm hiểu, khai phá những thị trường mới và người lao động từ Libya vử sẽ được ưu tiên.