Bình đẳng giới trong mắt giới trẻ qua Câu chuyện Nora

Tin tức - Ngày đăng : 14:56, 11/03/2011

(NHN) Аể có bình đ?ng giới, giới trẻ cho rằng cần nâng cao vị thế cho nữ giới, thay đổi nhận thức cho nam giới, thúc đẩy việc thực thi luật và  sử­ dụng truyửn thông, nghệ thuật và  giáo dục như những công cụ cho việc thực hiện bình đ?ng giới...

Аó là  một trong những kết quả nghiên cứu Thanh niên với vấn đêÌ€  BiÌ€nh đẳng giới trong khuôn khổ dưÌ£ án Viết tiếp câu chuyêÌ£n Nora do Ban Thanh thiếu niên, Аà i Truyửn hình Việt Nam (VTV6) và  Trung tâm nâng cao năng lực cộng đồng (CECEM) phối hợp xây dựng từ năm 2009 và  được tổng kết ngà y 11/3/2011, tại Hà  Nội.

Dự án Viết tiếp câu chuyện của Nora được thực hiện từ thông điệp giải phóng phụ nữ, xây dựng cuộc sống bình đẳng giới trong vở kịch nói Nhà  búp bê - do Henrik Ibsen (người Na-uy) viết hơn 100 năm trước. Vở kịch được ví như phát đại bác lịch sử­ cho công cuộc giải phóng phụ nữ và  quan niệm vử vai trò người phụ nữ trong gia đình. Tác phẩm nà y đã được nhiửu quốc gia sử­ dụng như một công cụ hữu hiệu để đẩy mạnh tuyên truyửn vử bình đẳng giới.

Giải nhất cuộc thi thuộc vử Bá Quyết Thắng “ Sinh viên Học viện Báo chí và  Tuyên truyửn được trao và o ngà y 17/12/2009

Dự án gồm hai giai đoạn: giai đoạn I, từ ngà y 11/9/2009-5/12/2009 tổ chức cuộc thi Viết tiếp câu chuyện của Nora dà nh cho các bạn trẻ ở độ tuổi từ 16-26. Qua đó, khuyến khích các bạn nêu quan điểm của mình vử nguyên nhân cũng như giải pháp cho vấn đử bất bình đẳng giới đang diễn ra hiện nay.

Sau 3 tháng phát động, cuộc thi đã nhận được hà ng trăm bà i dự thi của các bạn trẻ tại 30 tỉnh-thà nh trong cả nước cùng nhiửu lưu học sinh Việt Nam tại Mử¹, Thụy Sĩ, à tham gia. Những nơi có số lượng bà i dự thi gử­i vử nhiửu nhất là : АH KHXH&NV TP.HCM, АH Văn hóa Hà  Nội và  ĐH Ngoại thương Hà  Nội. Các bạn trẻ đã tham gia dưới nhiửu hình thức khác nhau: bà i luận, kịch, phửng vấn, truyện ngắn...

Trong giai đoạn II, các bà i viết của cuộc thi được phân tích và  sử­ dụng cho một nghiên cứu để tiÌ€m hiểu cách nghĩ, cách hiểu của giới trẻ với vấn đêÌ€ bất biÌ€nh đẳng giới. Nghiên cứu nà y tập trung tìm câu  trả lời cho các vấn đử: theo quan điểm của giới trẻ thì bất bình đẳng giới ở Việt Nam đang thể hiện ở những khía cạnh nà o? Theo quan điểm của giới trẻ thì nguyên nhân nà o dẫn đến tình trạng bất bình đẳng giới đó? Theo quan điểm của giới trẻ thì đâu là  những giải pháp cho tình trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam?

Kết quả nghiên cứu đưa ra những góc nhìn của người trẻ trước vấn đử bình đẳng giới. Trong số hà ng loạt giải pháp đưa ra, giới trẻ cho rằng cần nâng cao vị thế cho nữ giới, thay đổi nhận thức cho nam giới, thúc đẩy việc thực thi luật và  sử­ dụng truyửn thông, nghệ thuật và  giáo dục như những công cụ cho việc thực hiện bình đẳng giới. Các bạn đã ý thức việc lôi kéo sự tham gia của nam giới trong việc thay đổi nhận thức cho nam giới. ViêÌ£c nữ giới có tri thức để trở nên tưÌ£ tin vaÌ€ chủ đôÌ£ng vêÌ€ taÌ€i chính đươÌ£c các baÌ£n trẻ nhấn maÌ£nh. Và  các baÌ£n cho rằng cần giáo duÌ£c BАG ngay tưÌ€ khi coÌ€n nhỏ vaÌ€ laÌ€ môÌ£t môn hoÌ£c chính thức.

Vượt qua hơn 800 bà i dự thi đến từ cả trong và  ngoà i nước, giải nhất cuộc thi đã thuộc vử Bá Quyết Thắng “ Sinh viên Học viện Báo chí và  Tuyên truyửn với câu chuyện cảm động vử chính gia đình mình, nơi tình yêu và  sự hi sinh của mẹ đã tạo thà nh sức mạnh cảm hóa. Bà i viết của Thắng đã già nh được điểm 9,5 duy nhất cùng nhiửu điểm 9 đến từ bảy thà nh viên Ban giám khảo.

Không chỉ có những phân tích sâu sắc nguyên nhân vử tình trạng bất bình đẳng giới, với cái nhìn của một sinh viên báo chí, Thắng cũng đưa ra một số giải pháp có tính ứng dụng và o thực tiễn đấu tranh bất bình đẳng giới ở Việt Nam, hướng tới bình đẳng giới hoà n toà n trong một tương lai không xa. Аiửu đó sẽ đem lại niửm vui hạnh phúc cho không chỉ người phụ nữ mà  cả đà n ông và  toà n xã hội chúng ta “ Thắng chia sẻ.

Thiên Trường