Phóng xạ ở Lạng Sơn và  Đà  Lạt cũng không ảnh hưởng đến sức khoẻ

Danh thắng & Di tích Hà Nội - Ngày đăng : 09:50, 30/03/2011

(NHN) Аây là  thông tin vừa được Tổ Công tác xử­ lý thông tin sự cố nhà  máy điện hạt nhân Fukushima I (Bộ KHCN) cho biết.

Theo số liệu đo phóng xạ của Viện Năng lượng nguyên tử­ Việt Nam, kết quả kiểm xạ môi trường tại Trạm quan trắc Đà  Lạt (28 “29/3), cho thấy: Trong son khí, ngoà i các đồng vị phóng xạ tự nhiên là : Be-7 có nguồn gốc từ tia vũ trụ; K-40; Th-232 và  U-238 có nguồn gốc từ bụi đất; còn ghi nhận được đồng vị phóng xạ nhân tạo là : I-131 với chu kử³ bán rã 8,02 ngà y, ở mức rất thấp, không ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và  môi trường.

Kết quả quan trắc phóng xạ môi trường tại Trạm quan trắc mẫu sol khí Viện Khoa học kử¹ thuật hạt nhân- KHKTHN đo ngà y 29/3, vị trí Lạng Sơn (trạm khí tượng Lạng Sơn): Hướng gió chủ đạo: Bắc, Аông Bắc, tốc độ gió trung bình: 3,5 m/s.

Kết luận: Trạm quan trắc phóng xạ môi trường do Viện Khoa học và  Kử¹ thuật hạt nhân quản lý đặt tại thà nh phố Lạng Sơn đã phát hiện được một số đồng vị nhân tạo trong không khí với hà m lượng rất nhử không ảnh hưởng đến sức khửe con người.

Trước đó, tại thủ đô Hà  Nội đã phát hiện phóng xạ trong không khí và  cũng được các cơ quan chức năng khẳng định với hà m lượng nhử, không ảnh hưởng tới sức khoẻ con người. Trong khi các nhà  khoa học nhận định, mây phóng xạ từ Nhật Bản vẫn chưa và o lục địa nước ta và  có nhiửu khả năng di chuyển xuống các tỉnh phía Nam thì vừa qua, phóng xạ đã được phát hiện ngay tại Hà  Nội. Việc xuất hiện phóng xạ ở Hà  Nội đang đặt ra nhiửu giả thiết vử nguồn gốc của chúng...

Phóng xạ ở Lạng Sơn và  Đà  Lạt cũng không ảnh hưởng đến sức khoẻ

Theo kế quả quan trắc trong ngà y 29/3, chất phóng xạ I-131 đã xuất hiện tại nhiửu tỉnh của Việt Nam.

Trong khi đó, các trạm đặt tại Châu à‚u như Nga, Thuửµ Аiển, Nauy, Iceland, Аức chỉ phát hiện được I-ốt phóng xạ (I-131). I-131 là  hạt nhân phóng xạ được phát tán trong không khí rất nhanh nên mặc dù đám mây phóng xạ có lúc mới chỉ gần đến Châu à‚u thì một số trạm quan trắc tại đây đã phát hiện được.

Tại Аông Nam à, hiện có 2 trạm của tổ chức CTBTO đưa số liệu đến Trung tâm dữ liệu quốc tế là  trạm tại Malaysia và  tại Phillipines. Chỉ trạm tại Phillipines đã phát hiện thấy các hạt nhân phóng xạ.

Theo một diễn biến khác, Bộ Quốc phòng Nhật Bản đã công bố một đoạn băng quay vử nhà  máy do máy bay trực thăng của Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản thực hiện hồi 10:00 ngà y 27/3 giử Nhật Bản (8:00 giử Việt Nam) cho thấy: Phần nóc của Tổ máy số 1 đã bị đổ sập sau vụ nổ khí hydro; có khói trắng thoát ra từ một số lỗ thủng trên nóc Tổ máy số 2; tầng trên của tòa nhà  lò Tổ máy số 3 chỉ còn phần khung, khói đang bốc lên từ tổ máy nà y.

Tiến sĩ Sekimura thuộc Аại học Tokyo đã đử cập đến khả năng nhiên liệu trong bể chứa nhiên liệu đã cháy của tổ máy có thể đã bị hư hại (trong đoạn băng có thể thấy chiếc cần cẩu nặng đã đổ và o bể chứa nhiên liệu); phần tường của tòa nhà  lò Tổ máy số 4 đã bị phá hủy, có thể nhìn thấy một số cấu trúc và  thiết bị bên trong, và  khói trắng đang bốc lên từ một số điểm tại tổ máy nà y.

Tiếp tục phun nước ngọt và o vùng hoạt lò phản ứng của tổ máy số 1, 2 và  3. Việc xả áp từ lớp bảo vệ bê tông cốt thép của các tổ máy nà y tiếp tục tạm dừng.

Từ mức độ phóng xạ rất cao trong nước tù đọng tại Tổ máy số 2, Ủy ban An toà n hạt nhân Nhật Bản cho rằng phóng xạ từ các thanh nhiên liệu bị tan chảy có thể đã theo nước rò rỉ thoát ra bên ngoà i lớp bảo vệ bê tông cốt thép tại tổ máy. Dù vậy việc phun nước và o lò phản ứng của Tổ máy số 2 vẫn có thể tiếp tục. Ngà y 28/3, lượng nước ngọt phun và o lò phản ứng của Tổ máy số 2 đã được giảm lưu lượng từ 16 xuống còn 7 tấn/giử. Do vậy có thể khiến nhiệt độ lò phản ứng tăng lên. Việc chiếu sáng đã được khôi phục ở phòng điửu khiển Tổ máy số 4.

Ủy ban An toà n hạt nhân Nhật Bản cho biết ưu tiên hà ng đầu hiện nay là  không cho nước nhiễm phóng xạ ở mức cao rò rỉ ra biển, nên đã đử nghị Chính phủ Nhật Bản tăng cường quan trắc phóng xạ đối với nước ngầm và  nước biển... 

Trần Chung