Sinh viên Hà  Nội, trăm nẻo là m thêm

Tin tức - Ngày đăng : 10:47, 30/03/2011

(NHN) Trong thời bão giá: thực phẩm, điện nước, phòng trọ, gử­i xe... đửu nhất loạt tăng tiến. Khi mà  số tiửn lương tiếp thị gia đình không đủ trang trải sinh hoạt, nhiửu bạn sinh viên lựa chọn đi là m thêm để kiếm thêm thu nhập.

Người ngoà i cười nụ

Năm thứ nhất đại học, Thanh sinh viên học viện hà nh chính quốc gia bị bạn bè gọi là  gࠝ bởi tính tình thật thà , hậu đậu. Ai nói gì Thanh cũng ồ, thế á, sao lại thế. Ai lâu ngà y không gặp lại, sẽ phải ngạc nhiên bởi đến năm thứ ba Thanh như lột xác, trở thà nh một người khác hẳn. Giử Thanh được gọi là  cô giáo, là  giáo sư biết tuốt. Gần ba năm chung thủy với công việc gia sư, mỗi tháng Thanh kiếm được một khoản kha khá. Ngoà i đóng tiửn học và  sinh hoạt phí, với 10 ca dạy mỗi tuần, Thanh còn tiết kiệm được tiửn mua máy ảnh, góp và o số tiửn bố mẹ cho để mua máy tính và  sắp tới nghe đâu là  xe máy.

Không chọn nghử là m thêm truyửn thống như nhiửu bạn bè, bốn năm đại học, Thuyên, sinh viên trường đại học Văn hóa trung thà nh với công việc nhân viên phục vụ ở một quán cà  phê nhử bên cạnh trường. Một người chủ tốt bụng, một công việc nhà n nhã từ 5h chiửu đến hơn 10h đêm đã giúp Thuyên trang trải chi phí ăn học ở thà nh phố với nhu yếu phẩm và  chi phí ngà y cà ng đắt đử. Nhiửu khách hà ng của quán Café Wifi vẫn nhầm tưởng Thuyên là  chủ cử­a hà ng bởi thái độ phục vụ chu đáo, chuyên nghiệp của cô gái giản dị có nụ cười rộng mở.

Gia đình khó khăn nhưng học giửi, năng động, ngay từ năm thứ hai, Thắng, sinh viên trường đại học Bách khoa được nhận và o công ty an ninh mạng BKAV. Chăm chỉ, cầu tiến, Thắng được công ty đặc cách sắp xếp cho một chỗ ăn nghỉ ngay trong công ty. Yên tâm, Thắng cà ng dốc lòng và  trách nhiệm với công việc của công ty. Chỉ cần có khách hà ng, không quản đường xa, thời tiết, gác lại việc riêng, Thắng chưa bao giử nói không với công việc. Kinh nghiệm hơn 2 năm là m ở BKAV đã giúp Thắng có cơ hội được giữ lại ở vị trí nhân viên có năng lực tốt ở công ty an ninh mạng đang ăn nên là m ra nà y.

Trong thời bão giá, nhiửu sinh viên đi là m thêm để kiếm thêm thu nhập

Hai năm đi là m trước khi quyết định thi và o đại học đã cho Dũng, sinh viên trường đại học Kinh doanh và  công nghệ một vốn sống kha khá. Kèm theo đó là  hoà n cảnh riêng, phải bươn chải từ nhử đã hình thà nh trong Dũng quyết tâm kiếm được một số vốn khá để kinh doanh vử sau. Dũng thử­ nhiửu công việc là m thêm để bắt đầu thực hiện kế hoạch của mình từ lúc bước chân và o đại học. Ban đầu là  công việc bảo vệ ca tối của một shop thời trang lớn mà  Dũng vẫn nói đùa là  dắt xe. Dịp tết, Dũng chịu khó mua sỉ hoa từ Hà  Nội vử quê để bán lẻ. Dũng còn cùng bạn bè góp vốn đầu tư hẳn một hà ng trà  đá vỉa hè. Những ngà y nà y, Dũng cùng một người bạn đang ấp ủ dự định tập hợp một nhóm cử­u vạn, dán tử rơi đăng quảng cáo dịch vụ phá dỡ nhà  và  chuyển nhà  trọn gói. Mình đang lập kế hoạch cụ thể, tin là  sẽ thà nh công nếu là m nghiêm túc, Dũng tâm sự.

Người trong khóc thầm.

Аi dạy thêm được coi là  một công việc trong sáng, hữu ích và  phù hợp nhất đối với sinh viên, nhưng không phải ai cũng thuận buồm xuôi gió như Thanh. Ngọc, sinh viên trường đại học Công đoà n từng khóc dở, mếu dở khi đến nhận lớp dạy bởi cậu học trò cao hơn cô đến 3 cái đầu, thích ngắm nhìn cô giáo nhử khi cô giảng bà i. Hoa, sinh viên trường đại học Lao động xã hội thì ngạc nhiên, buồn cười rồi phát cáu khi cậu học trò học lớp 1 hôm nà o trong giử học cũng hửi cô giáo những câu đại loại như Con chó là  con gì?, Tại sao bà n chân lại có năm ngón, Cô đang nghĩ gì đấy, Tại sao bố mẹ cháu lại hay cãi nhau? Tè dầm rồi cô ơi!....

Hương, sinh viên năm cuối Học viện Tà i chính thì tính nết bỗng dưng hay cáu kỉnh chỉ vì cậu học trò đang học lớp 9 chểnh mảng học hà nh, một bà i toán đơn giản giảng đến mấy lượt, lần sau hửi lại vẫn không nhớ cách giải. Trung, sinh viên năm thứ 4 đại học Y kiếm được gần 4 triệu mỗi tháng từ công việc gia sư. Аó là  một khoản không nhử đối với những sinh viên sinh ra từ là ng... nhưng lại chỉ vừa đủ, có tháng thiếu bởi thói quen trà , thuốc, ngồi cà  phê, quán xá của Trung.

Yến, sinh viên năm 3 trường đại học KHXHNV nổi tiếng vì sở thích hay là m điệu bằng những phụ kiện be bé, xinh xinh. Аược bạn bè khen tặng nhiửu, Yến nảy ra ý định mua vật liệu vử để là m các đồ trang sức nhử rao bán trên mạng và  quảng cáo cho bạn bè. Yến cực kử³ hà o hứng với dự án độc của mình, đầu tư hẳn gần 2 triệu để mua các loại dây, hạt cườm, khuyên tai, vòng tay nhẫn mã não, sơn móng tay... Bạn bè rỉ tai nhau vử shop hà ng mini của Yến, kéo nhau đến xem nhưng chỉ xem là  nhiửu còn rước vử thì rất...hiếm, bởi trông thì lạ nhưng so với sản phẩm tương tự bán ở các chợ, shop thì giá nhỉnh hơn. Yến chỉ còn biết tự sướng với những phụ kiện không có ai mua, coi như là  đầu tư cho sở thích teen của mình.

Huyửn, sinh viên trường đại học Nông nghiệp I phải bử dở chừng công việc chạy bà n ở một nhà  hà ng ăn nhanh vì bị ma cũ bắt nạt và  sai vặt quá nhiửu. Ninh, sinh viên trường cao đẳng Nội vụ quyết định nghỉ việc là m thêm trông quán net khi kết quả học ngà y cà ng sa sút do mải mê trong mê trận game. Trang, sinh viên trường đại học Thủy lợi mang khẩu trang đi phát tử rơi đến ngà y thứ ba thì ốm một trận ra trò vì ngấm mưa. Nhụy, sinh viên trường đại học Thương mại nhận giúp việc các buổi chiửu cho một gia đình được gần hai tháng cũng ngậm ngùi xin nghỉ bởi bị gia chủ nghi ngử chôm mất chiếc lắc và ng khi đang dọn dẹp.

Lời kết

Là m thêm hay các công việc part time giúp rèn luyện kử¹ năng sống cho học sinh, sinh viên, điửu không phải trường học nà o cũng là m tốt. Ngoà i việc học trên giảng đường, học trong cuộc sống, tự lập để biết quý hơn giá trị đồng tiửn lao động cũng là  một cách rèn luyện có hiệu quả. Lựa chọn một công việc là m thêm phù hợp sẽ giúp ích khi bạn trẻ tốt nghiệp, thử­ sức, đối mặt với những cơ hội, thử­ thách của sự nghiệp, cuộc đời.

Võ Thị HÃ