Trăn trở tìm cách quảng bá văn hóa Việt Nam với thế giới

Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 14:54, 19/04/2011

(NHN) Аất nước Việt Nam khi gia nhập WTO, việc quảng bá hình ảnh- con người, những giá trị văn hóa với thế giới cà ng đặc biệt cần thiết. Trung tâm dịch thuật, dịch vụ văn hóa và  khoa học- công nghệ (CTCS)- được Liên hiệp các hội khoa học- công nghệ Việt Nam quyết định thà nh lập không nằm ngoà i nhiệm vụ đó. Phóng viên báo Người Hà  Nội đã có cuộc trò chuyện với ông Nguyễn Hồng Аiệp- Giám đốc Trung tâm CTCS vử vấn đử nà y.

P.V: Thưa ông, Trung tâm dịch thuật, dịch vụ văn hóa và  khoa học- công nghệ (CTCS) được thà nh lập trong hoà n cảnh nà o?

à”ng Nguyễn Hồng Аiệp: Аầu năm 2004, tôi nhận được cuộc điện thoại của Giáo sư- Viện sĩ Vũ Tuyên Hồng- Chủ tịch Liên hiệp Hội KH& KT Việt Nam. à”ng nói, ông mong muốn tổ chức một bộ máy để là m công tác giới thiệu, quảng bá khoa học kử¹ thuật, văn hóa Việt Nam ra nước ngoà i. Và  Giáo sư  trực tiếp đử nghị tôi là m đử án. Trước lời đử nghị thâm tình ấy của GS- VS Vũ Tuyên Hồng, tôi đã dà nh nhiửu thời gian suy nghĩ và  phác thảo mô hình hoạt động của trung tâm. Vì phải chuẩn bị kử¹ lườ¡ng nên đến năm 2006 trung tâm mới chính thức hoạt động.

P.V: Ngay từ lời đử nghị, cố GS- VS Vũ Tuyên Hồng có nhắc: muốn là m công tác quảng bá, giới thiệu khoa học, kử¹ thuật, văn hóa Việt Nam ra nước ngoà i. Tính đến thời điểm nà y trung tâm đã là m được những gì theo như tâm nguyện của cố GS, thưa ông? 

à”ng Nguyễn Hồng Аiệp: Khoảng thời gian mà  trung tâm hoạt động đến nay chưa phải  dà i song chúng tôi đã nỗ lực xuất bản được một số ấn phẩm. Ngay sau khi được thà nh lập, trung tâm đã cho ra mắt cuốn: 43 đời Tổng thống Hoa Kử³. Cuốn sách nà y được mua bản quyửn từ Tổng Công ty mua bán sách bang New Jersey. à nghĩa nhất là  cuốn sách nà y đã kịp thời phục vụ Hội nghị APEC 2006 lần đầu tiên được tổ chức ở Việt Nam. Năm 2008, trung tâm tiếp tục cho ra đời ấn phẩm Almanach- người mẹ và  phái đẹp. Аây là  cuốn bách khoa thư đầu tiên có tầm vóc và  quy mô lớn nhất vử đử tà i phụ nữ Việt Nam, phụ nữ thế giới.

Bách khoa thư đầu tiên vử phụ nữ

Аầu năm 2010, giness Việt Nam đã xác lập kỷ lục vử độ dà y cho cuốn sách. Bên cạnh đó, năm 2010, trung tâm cho ra đời hà ng loạt sách văn hóa như: Tuyển tập những bà i thơ hay vử Thăng Long- Hà  Nội (10 thế kỷ). Cuốn sách nà y xuất bản nhân dịp 1000 năm Thăng Long “ Hà  Nội và  đã được Hội Nhà  văn Hà  Nội chấm là  sách hay; Cuốn Các vị Tư nghiệp và  Tế tử­u Văn Miếu Quốc Tử­ Giám và  cuốn Bí quyết chọn bạn đời và  liệu pháp giữ gìn tuổi xuân sắc đẹp... Аặc biệt, năm 2010, Trung tâm cùng 1200 tác giả đã ra bộ Tổng tập 1000 năm văn hiến Thăng Long chà o mừng 1000 năm Thăng Long. Bộ sách đã nhận được giải đặc biệt của ngà nh xuất bản Việt Nam- giải chưa có từ xưa đến nay.

P.V: Vậy các cuốn sách đó đã được dịch ra tiếng nước ngoà i để giới thiệu với thế giới chưa, thưa ông?

à”ng Nguyễn Hồng Аiệp: Công việc nà y rất khó, không phải bây giử mà  nó luôn là  vấn đử trăn trở hà ng trăm năm nay của các nhà  xuất bản. Аối với trung tâm, chúng tôi đã dịch tóm lược cuốn Các vị Tư nghiệp và  Tế tử­u Văn  Miếu Quốc Tử­ Giám sang tiếng Anh và  gử­i cho UNESCO trước khi Hồ sơ bia đá các khoa thi Tiến sử¹ triửu Lê- Mạc được công nhận là  dia sản tư liệu thế giới. Trong cuốn sách nà y chúng tôi đã tìm thấy 102 thầy Tư nghiệp và  Tế tử­u trong Văn Miếu- Quốc Tử­ Giám Hà  Nội, trong khi các tư liệu cũ mới tìm được 92 thầy. Còn với cuốn bách khoa thư Almanach người mẹ và  phái đẹp chúng tôi đang tìm nguồn tà i trợ để có thể tái bản song ngữ Anh- Nhật. Trong thời gian qua, cuốn sách nà y đã nhận được sự đánh giá cao của nhiửu nước trên thế giới như Trung Quốc, Nhật Bản, đặc biệt là  thư viện Quốc hội Mử¹ đã mua 30 cuốn.

Có thể nói, việc dịch sách sang tiếng Anh của Trung tâm vẫn còn hạn chế. Tất nhiên đây là  khó khăn chung của ngà nh xuất bản, dịch thuật Việt Nam song với mục tiêu là  cầu nối văn hố giữa Việt Nam với quốc tế, chúng tôi đang nỗ lực tìm kiếm nguồn kinh phí cũng như những dịch thuật giửi để chuyển ngữ các cuốn sách chất lượng qua đó quảng bá nửn văn hóa đặc sắc cũng như những thà nh tựu khoa học, kử¹ thuật mà  thế giới chưa biết đến.

P.V: à”ng có thể cho biết trong thời gian tới Trung tâm sẽ ra mắt bạn đọc những ấn phẩm gì?

à”ng Nguyễn Hồng Аiệp: Ngay sau khi tái bản bổ sung cuốn Almanach những nửn văn minh thế giới chúng tôi sẽ ra mắt bạn đọc cuốn Từ điển 10 nghìn danh nhân- nhân vật lịch sử­ nổi tiếng thế giới. Cuốn sách nà y được xuất bản bắt đầu từ suy nghĩ: Ai là  người tạo ra những nửn văn minh thế giới? Câu trả lời chúng tôi tìm thấy chính là  các danh nhân- nhân vật lịch sử­. Cuốn sách được chuẩn bị từ năm 2002 với nguồn tư liệu của thư viện quốc hội Mử¹, viện danh nhân nước Anh. Các danh nhân, nhân vật lịch sử­ trong cuốn sách sẽ tuyển chọn rất cẩn thận, dựa và o những tiêu chí khắt khe. Trong số 10 nghìn danh nhân- nhân vật lịch sử­ sẽ có 600 người Việt. Có thể nói, đây là  cuốn sách đầu tiên mà  các danh nhân- nhân vật lịch sử­ Việt Nam được đứng ngang hà ng với các danh nhân- nhân vật lịch sử­ thế giới. Dự kiến tháng 6-7 năm nay cuốn sách sẽ ra mắt bạn đọc.

Ngoà i ra, trong năm nay chúng tôi còn cho ra mắt bạn đọc cuốn Chùa Việt Nam và  các thiửn sư nổi tiếng, hoà n chỉnh xong cuốn Từ điển Anh- Việt: thuộc nghĩa- đồng nghĩa- trái nghĩa, Lịch Thế kỷ nhị bách niên thông dụng 1901-2100. Dự kiến trong những năm tới chúng tôi sẽ ra 15 bộ sách: Từ điển địa danh thế giới và  nhân vật lịch sử­. Từ câu chuyện vử một địa danh sân cạnh biên giới Libya vừa qua xảy ra chiến sự mà  nhiửu người còn ngỡ ngà ng, điửu chúng tôi mong muốn qua bộ sách nà y là  cung cấp cho bạn đọc những kiến thức cơ bản vử địa danh của các nước trên thế giới và  địa danh của Việt Nam với thế giới. Tôi nghĩ, đây là  việc là m thiết thực khi Việt Nam ngà y cà ng có mối quan hệ khăng khít với quốc tế và  chúng ta phải có nhiệm vụ thúc đẩy mối quan hệ. Mà  công cụ quan trọng nhất để thực hiện nhiệm vụ đó chính là  những cuốn sách, thông qua đó chúng ta hiểu được bạn bè quốc tế và  bạn bè quốc tế hiểu được chúng ta.

P.V: Cảm ơn ông! 

Phạm Hồng Thinh