Trải nghiệm nghệ thuật qua hoạt động khám phá, sáng tạo
Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 10:05, 25/05/2011
Là m mới mình bằng hoạt động giáo dục
Hoạ sử¹ Đặng Thị Khuê, một trong thà nh viên được mời là m cố vấn nghệ thuật cho hoạt động của Không gian sáng tạo nà y không giấu được sự háo hức khi được trực tiếp tham gia lên kịch bản cho chương trình. Sự ngủ quên của nhiửu bảo tà ng cũng như sự lệch pha trong giáo dục thẩm mử¹ lâu nay là một thực tế khó phủ nhận mà hoạ sử¹ Đặng Thị Khuê luôn đau đáu và trăn trở: Việt Nam chưa có Bảo tà ng tự nhiên cũng như Bảo tà ng Mử¹ thuật đương đại. Các em nhử ít được tiếp xúc với những bản chính hay phiên bản của những tác phẩm nghệ thuật, cũng không có cơ hội để trải nghiệm nghệ thuật...
Có thể nói sự xuất hiện của Không gian sáng tạo cho trẻ em tại Bảo tà ng Mử¹ thuật Việt Nam không phải là một sự kiện mới. Hơn chục năm trước khi Bảo tà ng Dân tộc học đi và o hoạt động, một phòng khám phá nhử dà nh cho các em ngay tại Bảo tà ng mà PGS.TS Nguyễn Văn Huy từng ấp ủ và quyết tâm thà nh lập cũng đã được ra đời. Sau Bảo tà ng Dân tộc học, mô hình nà y được nhân thêm tại Bảo tà ng Phụ nữ Việt Nam và nay là Bảo tà ng Mử¹ thuật Việt Nam.
à”ng Phan Văn Tiến- Giám đốc Bảo tà ng Mử¹ thuật Việt Nam chia sẻ: Đây là cách mà Bảo tà ng Mử¹ thuật đang hết sức nỗ lực để là m mới mình và cũng là một trong những hoạt động nằm trong chiến lược mang tầm nhận thức mới nhằm đưa di sản nghệ thuật phục vụ mọi đối tượng với mong muốn tạo ra một không khí mới gắn bảo tà ng với công chúng, gắn bảo tà ng với cuộc sống. Thông qua các hoạt động của Không gian sáng tạo dà nh cho trẻ em, Bảo tà ng mong muốn công tác giáo dục ở đây được đẩy mạnh, mang tính chuyên nghiệp hơn.
Trải nghiệm nghệ thuật qua hoạt động khám phá, sáng tạo
Ngà y khai trương Không gian sáng tạo dà nh cho trẻ em, khuôn viên của Bảo tà ng Mử¹ thuật dường như rộn rã hơn. Cũng vẫn là những hoạt động tô mà u, ghép hình, vẽ tranh, nhưng ở Bảo tà ng các hoạt động nà y được các chuyên gia xây dựng trên ý tưởng khai thác giá trị di sản dân gian Việt Nam hay những kiệt tác đang được trưng bà y tại Bảo tà ng. Những mẫu tranh, tượng giúp các em khám phá nghệ thuật hội hoạ được các chuyên gia và cán bộ của Bảo tà ng lựa chọn khá kử¹ lườ¡ng.
Ở hoạt động tô mà u, các em được là m quen với tác phẩm Trái cây Nam bộ của tác giả Đường Ngọc Cảnh, Cô Tấm đi hội của Nguyễn Tân Cứ, tranh dân gian Kim Hồng (tranh lợn, gà ). Trong hoạt động tô tượng, các em cũng sẽ được là m quen với những bức điêu khắc đình là ng như Uống rượu trên thuyửn hay Thiếu nữ... Ngoà i ra các em lần lượt khám phá tác phẩm hội hoạ của những thế hệ hoạ sĩ tiêu biểu của Việt Nam như Nguyễn Phan Chánh, Bùi Xuân Phái, Nguyễn Sáng, Trần Văn Cẩn, Nguyễn Tư Nghiêm...qua các hoạt động xé dán, xếp hình tranh theo mẫu, ghép tranh khuyết...
Theo PGS. TS Nguyễn Văn Huy: Bảo tà ng Mử¹ thuật Việt Nam có cả một di sản lớn và quý. Tuy nhiên những di sản nà y còn xa lạ với rất nhiửu công chúng, nhất là các em nhử. Không gian sáng tạo nà y là bước đầu tiên tạo ra sức sống cho Bảo tà ng. Đây cũng là cách để các em tiếp cận với di sản từ đó biết trân trọng những giá trị truyửn thống.
Có thể nói thông qua các hoạt động khám phá nghệ thuật các em nhử tiếp xúc với những giá trị thẩm mử¹ Việt Nam từ sơ sử đến hiện đại thông qua các hiện vật điển hình với chất liệu đa dạng trong kho tà ng nghệ thuật phong phú và độc đáo của dân tộc. Qua những trải nghiệm nghệ thuật nà y các em có được những kiến thức cơ bản để thưởng thức nghệ thuật đồng thời phát triển khả năng quan sát, tư duy và sáng tạo...
Với trình độ, kinh nghiệm và tâm huyết, những chất xám của các chuyên gia, hoạ sử¹, các nhóm tình nguyện viên... đã và đang được Bảo tà ng Mử¹ thuật Việt Nam huy động hết sức nhằm tạo dựng một không sáng tạo độc đáo cho trẻ tại Bảo tà ng. Hy vọng rằng mô hình học nghệ thuật nà y sẽ là cách duy nhất, nhanh nhất đưa nghệ thuật đến với công chúng đặc biệt là thế hệ trẻ thông qua các hạt nhân gia đình, nhà trường.