Có thể đưa vụ Trung Quốc xâm phạm Việt Nam ra Tòa án quốc tế

Tin tức - Ngày đăng : 15:55, 31/05/2011

(NHN) Vụ tà u Trung Quốc cắt cáp tà u trên vùng đặc quyửn kinh tế của Việt Nam là  vi phạm nghiêm trọng luật quốc tế. Việc giải quyết tranh chấp bằng Tòa án quốc tế là  một sự lựa chọn.

Tà u hải giám của Trung Quốc nhìn từ tà u Bình Minh 02. Ảnh chụp mà n hình.

Tà u hải giám của Trung Quốc nhìn từ tà u Bình Minh 02. Ảnh chụp mà n hình.

Trên đây là  nhận xét của Thạc sĩ Hoà ng Việt, giảng viên Аại học Luật TP HCM, trong cuộc trao đổi với VnExpress.

Từ góc độ luật pháp quốc tế, ông đánh giá thế nà o vử vụ tà u Trung Quốc cắt cáp tà u Việt Nam ngà y 26/5?

- Vụ tà u Trung Quốc cắt cáp của tà u Bình Minh 02 cho thấy hà nh vi vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế của Trung Quốc. Hà nh vi nà y của Trung Quốc đã là m phức tạp thêm tình hình tại biển Аông. Tại biển Аông, tồn tại nhiửu tranh chấp khác nhau, nổi bật lên trong đó là  tranh chấp chủ quyửn đối với hai quần đảo Hoà ng Sa, Trường Sa. Vụ Bình Minh 02 không liên quan đến vùng tranh chấp chủ quyửn mà  xảy ra trên vùng biển thuộc quyửn chủ quyửn và  quyửn tà i phán của Việt Nam.

- à”ng có thể giải thích rõ hơn vử quyửn chủ quyửn của Việt Nam ở địa điểm xảy ra sự việc?

- Công ước Luật biển năm 1982 đã định ra khung pháp lý cho các quốc gia trong việc xác định các vùng biển và  Quy chế pháp lý của chúng; xác định ranh giới, biên giới trên biển giữa các quốc gia. Theo Công ước thì mỗi quốc gia ven biển có 5 vùng biển, bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyửn kinh tế và  thửm lục địa. (Аọc thêm vử các khái niệm nà y).

Theo thông tin Bộ Ngoại giao Việt Nam đưa ra thì tà u Bình Minh 02 bị các tà u hải giám của Trung Quốc bao vây, uy hiếp và  cắt cáp thăm dò tại vùng biển cách bử biển Việt Nam khoảng 120 hải lý. Như vậy, đây là  vùng biển thuộc vùng đặc quyửn kinh tế, và  vùng đất nằm dưới vùng biển đó là  thửm lục địa của Việt Nam, theo các quy định của Công ước.

Trong vùng đặc quyửn kinh tế thì quốc gia ven biển có quyửn chủ quyửn vử kinh tế và  quyửn tà i phán. Quyửn chủ quyửn vử kinh tế bao gồm các quyửn đối với khai thác tà i nguyên sinh vật (Аiửu 62), tà i nguyên không sinh vật của cột nước bên trên đáy biển, của đáy biển và  lòng đất dưới đáy biển. Hoạt động khai thác tà i nguyên trên vùng đặc quyửn kinh tế đem lại lợi ích cho quốc gia ven biển như khai thác năng lượng nước, hải lưu, gió... Mọi tổ chức, cá nhân nước ngoà i muốn khai thác tà i nguyên trên vùng đặc quyửn kinh tế phải có sự xin phép và  đồng ý của quốc gia ven biển.

Các vùng nước liên quan đến một quốc gia ven biển. Аồ họa: wikipedia.

Các vùng nước liên quan đến một quốc gia ven biển. Аồ họa: wikipedia.

Quyửn tà i phán trên vùng đặc quyửn kinh tế của quốc gia ven biển bao gồm quyửn lắp đặt, sử­a chữa các đảo nhân tạo, công trình, thiết bị trên biển; quyửn nghiên cứu khoa học biển; quyửn bảo vệ môi trường.

Công ước quy định quốc gia ven biển có quyửn chủ quyửn đối với việc thăm dò, khai thác tà i nguyên khoáng sản không sinh vật (chủ yếu dầu khí, kim loại, cát sửi...) và  tà i nguyên sinh vật thuộc loà i định cư; quốc gia ven biển có quyửn chủ quyửn trong việc khoan, đà o, nổ... trên thửm lục địa.

Аối với các quốc gia khác trên thửm lục địa có các quyửn vử tự do hà ng hải; tự do bay; tự do đặt dây cáp, ống dẫn ngầm song phải có sự thông báo trước với quốc gia ven biển.

Như vậy, theo quy định của Công ước, Việt Nam hoà n toà n có quyửn đối với việc thăm dò, khai thác các tà i nguyên trong vùng biển thuộc vùng đặc quyửn kinh tế cũng như thăm dò khai thác dầu khí tại thửm lục địa của mình. Việc tà u Bình Minh 02 thăm dò dầu khí tại vùng đặc quyửn kinh tế và  thửm lục địa của mình là  việc là m hết sức bình thường, theo đúng các quy định của Công ước.

- Vậy chiếu theo Công ước, các sai phạm của Trung Quốc là  gì?

- Là  thà nh viên của Công ước, có nghĩa là  Trung Quốc cũng phải có nghĩa vụ tôn trọng các quyửn của quốc gia ven biển như Việt Nam tại các vùng đặc quyửn kinh tế và  thửm lục địa của họ, nhưng Trung Quốc đã phớt lử các quy định đó, có hà nh vi uy hiếp đe dọa đối với tà u Bình Minh 02.

Thêm nữa, theo điửu 279 Công ước, các quốc gia thà nh viên có nghĩa vụ giải quyết các tranh chấp vử giải thích và  áp dụng Công ước trên cơ sở trước hết là  Hiến chương Liên hợp quốc. Vử vấn đử nà y, Hiến chương Liên hợp quốc yêu cầu các quốc gia phải giải quyết các tranh chấp quốc tế, kể cả tranh chấp vử biển, bằng biện pháp hoà  bình. Như vậy, Trung Quốc đã trực tiếp vi phạm điửu 279 của Công ước.

Ngoà i ra, Trung Quốc cũng vi phạm các quy định của Tuyên bố chung vử ứng xử­ của các bên trong biển Аông (DOC) mà  Trung Quốc đã cùng ASEAN ký kết năm 2002. Theo đó, DOC quy định các bên phải tự kiửm chế, không là m phức tạp thêm tình hình, không được sử­ dụng vũ lực hoặc đe dọa sử­ dụng vũ lực trong giải quyết tranh chấp.

Vị trí các tà u hải giám Trung Quốc vi phạm chủ quyửn Việt Nam và  cắt cáp của tà u Bình Minh 02. Ảnh: TTXVN.

- Theo ông, chiến lược mà  chúng ta nên theo đuổi trong việc giải quyết vụ việc nà y?

Аể chấm dứt các hà nh động tương tự Việt Nam cần phải quyết liệt phản đối, đồng thời kêu gọi dư luận thế giới phản đối hà nh vi của Trung Quốc vi phạm luật quốc tế và  đi ngược lại những gì Trung Quốc đã cam kết thực hiện trong DOC.

Việc giải quyết các tranh chấp kiểu như vậy, theo các biện pháp mà  Hiến chương đã liệt kê tại điửu 33, thì với hà nh vi vi phạm đó của Trung Quốc, Việt Nam có thể nhử sự giải quyết của các Tòa án quốc tế để bảo vệ quyửn và  lợi ích hợp pháp của mình.

Cụ thể, vì Trung Quốc đã trực tiếp vi phạm UNCLOS nên Việt Nam có thể nhử Tòa án quốc tế vử Luật biển (ITLOS) phân xử­ vì Tòa án nà y có thẩm quyửn rất lớn trong việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến giải thích và  áp dụng các quy định của UNCLOS, hoặc một Tòa án trọng tà i nà o đó để giải quyết.

- Trên thế giới đã có vụ việc nà o tương tự tòa án quốc tế từng giải quyết?

- Các Tòa án quốc tế đửu đã giải quyết nhiửu vụ án liên quan. Có thể kể đến như Tòa án công lý quốc tế (ICJ) đã giải quyết rất nhiửu tranh chấp lãnh thổ, như vụ đửn Preah Vihear giữa Camphuchia và  Thái Lan năm 1962. Năm 2008 Tòa nà y có ra phán quyết cho việc tranh chấp chủ quyửn trên đảo Pedra Branca giữa Malaysia và  Singapore.

Tòa án quốc tế vử Luật biển cũng đã phân xử­ nhiửu vụ án tranh chấp liên quan đến luật biển, gần đây Tòa nà y cũng đang nhận đơn nhử phân định biên giới biển giữa Myanmar và  Bangladesh trên vịnh Bengal...

Còn các Tòa trọng tà i cũng đã xét xử­ rất nhiửu vụ. Tuy nhiên, cũng chưa có vụ án nà o hoà n toà n giống như sự kiện Bình Minh 02 vừa rồi.

Trong Đối thoại an ninh châu à Shangri-la sắp tới (3-5/6) có phần thảo luận vử an ninh trên biển. à”ng dự đoán như thế nà o vử vụ việc 26/5 được đưa ra mổ xẻ dưới góc độ an ninh hà ng hải quốc tế?

- Việc đưa ra sự kiện nà y ra Аối thoại, theo tôi là  hết sức cần thiết để thông qua đối thoại, các bên có tiếng nói chung hơn, từ đó có thể giảm thiểu được những căng thẳng trong khu vực, tránh các xung đột quân sự.

Аối thoại an ninh châu à lần nà y chắc chắn thu hút sự chú ý của cả thế giới, bởi có sự hiện diện của cả Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lương Quang Liệt và  Bộ trưởng Quốc phòng Mử¹ Robert Gates.

Tuy nhiên, việc có đưa được sự kiện nà y ra Аối thoại lại đòi hửi rất nhiửu điửu kiện. Các cường quốc chính trị sẽ có thể dùng nhiửu biện pháp để ngăn cản việc đưa vụ việc nà y nếu cảm thấy bất lợi cho họ. Vì thế để đưa ra vấn đử nhằm là m giảm các tranh chấp tương tự, các bên cần phải nghiêm chỉnh thực hiện các quy định của luật pháp quốc tế, đặc biệt là  Trung Quốc.

Vnexpress