Bệnh tay - chân - miệng và  cách phòng chống

Danh thắng & Di tích Hà Nội - Ngày đăng : 11:17, 03/06/2011

(NHN) Trong 4 tháng đầu năm 2011, bệnh tay - chân - miệng xuất hiện tại một số tỉnh, thà nh phía Nam của nước ta, đặc biệt bệnh gây ra tỷ lệ mắc cao ở TP. Hồ Chí Minh và  đã có một số trẻ em tử­ vong. Bà i viết dưới đây đử cập cụ thể vử căn bệnh nà y và  cách phòng chống để hạn chế những biến chứng nguy hiểm.

Bệnh tay - chân - miệng và  cách phòng chống

Khám cho trẻ bị bệnh tay- chân- miệng.

Аặc điểm của bệnh

Những ca bệnh lâm sà ng ở trẻ em dưới 15 tuổi với các biểu hiện: sốt (trên 37,5oC); loét miệng (vết loét đử hay phửng nước đường kính 2-3mm ở niêm mạc miệng, lợi, lườ¡i) và /hoặc phửng nước ở lòng bà n tay, lòng bà n chân, vùng mông, đầu gối. Ca bệnh xác định: các trường hợp có triệu chứng lâm sà ng và  xét nghiệm dương tính với virut (Coxsackievirus A từ 2 đến 8, 10, 12, 14, 16; Coxsackievirus B 1, 2, 3, 5; Enterovirus 71).

Chẩn đoán phân biệt với một số bệnh (xem bảng).

Khi nghi ngử mắc bệnh tay - chân - miệng, thầy thuốc sẽ lấy mẫu bệnh phẩm như phân, dịch ngoáy họng, dịch nốt phồng, dịch nốt loét, dịch não tủy là  các bệnh phẩm để phân lập virut và  thực hiện các xét nghiệm sinh học phân tử­; máu để là m phản ứng huyết thanh xác định hiệu giá kháng thể đặc hiệu. Các phương pháp xét nghiệm bao gồm phân lập virut: cấy bệnh phẩm và o tế bà o thận khỉ hoặc tế bà o phôi người. Virut phá hủy tế bà o. Xét nghiệm RT-PCR phát hiện ARN của virut. Phản ứng huyết thanh xác định hiệu giá kháng thể đặc hiệu bằng phản ứng trung hoà , miễn dịch huử³nh quang.

Bệnh tay - chân - miệng và  cách phòng chống

Bệnh do loại virut nà o gây ra?

Bệnh tay chân miệng do các virut thuộc họ Picornaviridae gây ra là  Coxsackievirus A (thường gặp A16), Coxsackievirus B; Echovirus; Enterovirus (thường gặp E71, E68 hoặc CV- B2). Virut bị đà o thải ra ngoại cảnh từ phân, dịch hắt hơi, sổ mũi. Virut bị bất hoạt bởi nhiệt 560C trong vòng 30 phút, tia cực tím, tia gamma. Virut chịu được pH với phổ rộng từ 3-9. Bị bất hoạt bởi: 2% Sodium hyproclorite (nước javel), chlorine tự do. Không hoặc ít bị bất hoạt bởi các chất hòa tan lipid như: cồn, chloroform, phenol, ether. Ở nhiệt độ lạnh 40C, virut sống được và i ba tuần.

Bệnh tay - chân - miệng và  cách phòng chống

Virus Coxsackievirus B gây bệnh tay - chân - miệng.

Аường truyửn bệnh của virut

Nguồn bệnh là  người bệnh, người là nh mang virut trong các dịch tiết từ mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch tiết từ các nốt phửng hoặc phân của bệnh nhân. Thời gian ủ bệnh từ 3 - 7 ngà y. Thời kử³ lây truyửn: thời gian lây nhiễm từ và i ngà y trước khi khởi phát bệnh cho đến khi hết loét miệng và  các phửng nước, thường dễ lây nhất trong tuần đầu của bệnh. Bệnh lây truyửn bằng đường phân-miệng và  tiếp xúc trực tiếp, nhưng chủ yếu lây lan qua tiếp xúc trực tiếp với dịch tiết từ mũi, hầu, họng, nước bọt, dịch tiết từ các nốt phửng hoặc tiếp xúc với chất tiết và  bà i tiết của bệnh nhân trên dụng cụ sinh hoạt, đồ chơi, bà n ghế, nửn nhà .

Аặc biệt khi bệnh nhân mắc bệnh đường hô hấp, việc hắt hơi, ho, nói chuyện sẽ tạo điửu kiện cho virut lây lan trực tiếp từ người sang người. Mọi người đửu có cảm nhiễm với virut gây bệnh tay - chân - miệng, không phải tất cả mọi người nhiễm virut đửu có biểu hiện bệnh; bệnh thường gặp ở trẻ em dưới 15 tuổi, đặc biệt là  trẻ em dưới 5 tuổi có tỷ lệ mắc cao hơn.

SK&ĐS