Nghệ nhân một đời chắt lọc ca trù

Chuyển động Hà Nội - Ngày đăng : 10:12, 07/06/2011

(NHN) Sinh năm 1930, nay ở tuổi 80 nhưng nghệ nhân ca trù đất Hà  thà nh - nghệ sử¹ ưu tú Kim Аức vẫn lặng thầm là m việc, lặng thầm truyửn nghử cho những ai muốn tìm hiểu giá trị đích thực của ca trù.

Người gắn bó với ca trù từ thuở thiếu thời

"Ca trù từ trong bụng mẹ" - nghệ nhân ca trù Kim Аức thường nói vử mình như thế, bởi tất cả những kử¹ năng vử ca trù của bà  được truyửn dạy từ cái nôi gia đình, nơi mà  nhiửu thà nh viên là  những bậc kử³ tà i trong là ng ca trù thời ấy. Cụ thân sinh của bà  là  nghệ nhân Phó Аình ử”n, một kép đà n tà i danh đất Hà  thành.

Ngay từ khi còn nhử, bà  đã được cha dạy cho từng lời ca, nhịp phách. Bảy tuổi, Kim Аức đã được hát ả đà o, 13 tuổi bà  bắt đầu theo cha và  anh đi hát ở Khâm Thiên như một đà o nương chính thức. Năm 1945, khi vừa 15 tuổi, bà  Kim Аức và  nghệ nhân Quách Thị Hồ đã tổ chức một chương trình nghệ thuật tại sân khấu Nhà  hát Lớn ngay trong Tuần lễ Và ng để quyên góp tiửn ủng hộ Chính phủ lâm thời của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Nghệ nhân một đời chắt lọc ca trù

Nghệ nhân Kim Аức trong buổi trình diễn ca trù.

Những năm 1950, Khâm Thiên rộ lên những bát phường, phố nhà  hát nhộn nhịp, bà  lại khăn áo với bộ phách xuất hiện ở các chiếu hát... Kim Аức là  cái tên quen thuộc đối với nhiửu bát phường ở đó, mặc dù mỗi chầu hát chỉ được hưởng 1/10 tiửn công. Niửm say mê cũng đã không là m cho bà  đủ để chăm lo cho gia đình.

Những năm tháng nhọc nhằn khiến bà  phải gác phách lên giá, chuyển sang là m sản xuất đồ nhựa, rồi chuyển là m nghử đan len. Hòa bình lập lại, bà  thôi không hát nữa. Sau năm 1954, Trường Ca kịch dân tộc đã mời bà  đi học lớp giáo sinh, bà  chuyển sang học hát chèo do cụ Cả Tam dạy. Năm 1959, bà  cộng tác với Аà i Tiếng nói Việt Nam. Sang năm 1960, thấy bà  hát mầu quá, người ta mời bà  vử là m việc chính thức nhưng không hát ca trù mà  chuyển sang hát chèo, ngâm thơ. Bà  hát chèo mượt mà , uyển chuyển, lại sử­ dụng kử¹ thuật hát ca trù nên đã góp phần là m cho cách hát chèo, ngâm thơ thêm phong phú, sinh động và  sang trọng.

Nhiửu người bây giử vẫn nhớ và  mến yêu giọng hát chèo, giọng ngâm thơ trong trẻo của bà  khi gử­i tới bạn nghe đà i cả nước bà i thơ chúc Tết của Bác Hồ và o đêm giao thừa. Nhiửu lần, nghệ ãy Kim Аức được ông Vũ Kử³ đón và o Phủ Chủ tịch để hát chèo và  ngâm thơ cho Bác nghe... Bà  gắn bó với Аà i Tiếng nói Việt Nam đến năm 1986 thì vử hưu. Như vậy, một phần ba cuộc đời, Kim Аức gắn liửn với hát chèo và  bà  được phong tặng danh hiệu nghệ sử¹ ưu tú ngà nh Chèo chứ không phải ca trù.

Tìm và ng đáy bể

Nói chuyện với bà  vử ca trù, vử những giá trị ca trù cần được lưu giữ, bà  cho biết, dù hiện nay ở Hà  Nội đã có nhiửu câu lạc bộ, nhiửu ca quán được thà nh lập để lưu giữ món tinh hoa "một thời vang bóng," nhưng người ta ít thấy sự xuất hiện của bà  những nơi đó. Lý do là  bà  không thích khoa trương, bà  thích là m việc thầm lặng và  chỉ muốn truyửn nghử cho những ai có thực tâm với nghử, những ai muốn tìm hiểu giá trị đích thực của ca trù không chỉ qua những điệu hát.

Sau nà y cũng có nhiửu học trò đến xin thỉnh giáo bà , nhưng vì bà  "tự nhận mình không phải là  giáo viên," nên bà  từ chối. Với bà , lao động ca trù thực sự nghiêm túc, những ai đến xin để học một bà i, hoặc học trong hai tháng, bà  cũng khước từ. Bà  cho rằng khoảng thời gian ngắn ngủi đó không thể truyửn đạt nổi bất cứ một nội dung nà o của nghệ thuật ca trù. Theo bà , học ca trù không thể học nhanh được, vì học láy mất hai năm, học cả láy, phách, hát hơi nhả chữ, kết hợp láy và  phách mất gần năm năm. Bà  có chút tiếc nuối cho truyửn thống gia đình không còn ai lưu giữ, tiếc nuối cho ca trù đang bị lai tạp do người hát ca trù còn thiếu kiến thức và  kinh nghiệm. Lớp người ca trù gốc gác đã "mắt mử, chân chậm," lớp trẻ thì học vội và ng, thiếu bà i bản, chỉ ca và i bà i là  thà nh ca nương...

Tính đến nay, nghệ sử¹ ưu tú Kim Аức đã thu nạp được một số học trò mà  bà  có thể yên tâm truyửn dạy ca trù. Năm 1998, bà  bắt đầu truyửn nghử cho Аặng Công Hưng (nay là  nghệ sử¹ ưu tú); đến năm 2000, có thêm anh Nguyễn Văn Hải, chị Nguyễn Thị Bạch Dương và  gần đây nhất là  nghệ sử¹ ưu tú Аoà n Thanh Bình. Nói vử học trò của mình, bà  tâm sự: Các học trò của tôi bây giử khác tôi ngà y xưa lắm. Ngà y xưa tôi có được học hà nh chữ nà o đâu. Ca trù cũng toà n học truyửn khẩu, truyửn tay. Giử lớp trẻ có những hiểu biết rất rộng, cộng với cái vốn cổ được truyửn đạt lại, biết đâu năm mười năm nữa, ca trù lại vang danh.

Tôi đã đi biểu diễn ca trù ở nước ngoà i thấy có nhiửu người hiểu rõ nghệ thuật ca trù của người Việt Nam mình lắm." Chút băn khoăn với nghử của lớp người cũ, khi nghệ thuật đạt đến "dà y và  đủ," bà  thận trọng cho ra đời Аịa chỉ Văn hóa Ca trù Trà ng An tại 973 Hồng Hà , "một địa chỉ văn hóa tìm cái đúng, cái chuẩn," và  hình thức hoạt động nghệ thuật nà y chỉ dà nh cho người có tâm và  yêu thích ca trù. Gọi là  địa chỉ văn hóa như thế vì bà  muốn nhóm Trà ng An là  một gia đình, mọi người đến với nhau để cùng giữ nghử, luyện nghử và  mai nà y sẽ là m cho thăng hoa hơn nữa những tinh túy của nghệ thuật ca trù mà  một đời bà  chắt lọc.

Nhân ngà y giỗ tổ của ngà nh Sân khấu Việt Nam (12/8 âm lịch), nhóm ca trù của lão nghệ nhân Kim Аức đã chính thức ra mắt bằng một chương trình nghệ thuật đặc biệt, diễn ra trong một ngôi nhà  cổ ở Bắc Ninh. Tham gia biểu diễn cũng là  những gương mặt đặc biệt như lão nghệ nhân Kim Аức, nghệ sử¹ nhân dân Xuân Hoạch - đà n đáy; nghệ sử¹ ưu tú Vũ Ngọc - trống chầu và  ba ca nương: nghệ sử¹ ưu tú Аoà n Thanh Bình, Phó Hà  My, Hà  Linh.

Аây là  ba học trò đã được nghệ nhân Kim Аức dồn tâm sức truyửn dạy. Và  đây cũng là  lần đầu tiên sau 60 năm, người nghe được chứng kiến sự xuất hiện trở lại của cây đà n đáy có dây là m bằng tơ tằm. à‚u cũng là  một sự đửn đáp xứng đáng cho những người tâm huyết với ca trù./.

Chinh phu