Nhà  Lý - những trang lịch sử­ huy hoà ng

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 12:04, 17/06/2011

(NHM) Tháng 10 năm Kỷ Dậu (1009), tại kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình), Аiện Tiửn chỉ huy sứ Lý Công Uẩn được quần thần tôn lên là m vua, sáng lập vương triửu Lý. Nhà  Lý trị vì thiên hạ được 216 năm, trải 9 đời vua (từ Lý Công Uẩn đến Lý Chiêu Hoà ng).

Thời gian ở ngôi báu của các Аức vua tuy dà i ngắn khác nhau, song các Аức vua nhà  Lý đửu dốc lòng vì vương triửu, vì nước, vì dân và  đửu để lại dấu ấn của vương triửu mình trong quá trình đấu tranh giữ nước, xây dựng  đất nước nói chung Thăng Long nói riêng...Vậy nên các sử­ gia của nước Việt đửu đồng lòng đánh giá cao vương triửu Lý: là  một vương triửu đã đóng góp nhiửu thà nh tựu cho lịch sử­ nước nhà  ở một số  lĩnh vực như chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, kiến trúc...Những thà nh tựu đó của vương triửu Lý -  những trang và ng mang dấu ấn của nhà  Lý sẽ còn mãi với đất nước, với Thăng Long - Hà  Nội.

Quyết định dời đô

Tượng đà i vua Lý Thái Tổ (ảnh Vũ Hưng)
Tượng đà i vua Lý Thái Tổ (ảnh Vũ Hưng)

Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ có một quyết định lịch sử­, chọn thà nh Аại La đô cũ do Cao Biửn xây dựng nằm ven sông Tô Lịch, là m đô mới cho vương triửu Lý. Аó là  một sự kiện quan trọng, đánh dấu bước chuyển mình của vận mệnh dân tộc. Kinh đô Hoa Lư (Ninh Bình) nằm trong miửn núi non hiểm trở, mang tính phòng thủ cao đã hoà n thà nh vai trò lịch sử­ của mình trong buổi đầu dựng nước. Thăng Long là  mảnh đất nằm giữa vùng đồng bằng trù phú, hội đủ những điửu kiện cần thiết để xây dựng trung tâm quyửn lực, lãnh đạo đất nước phát triển trong thời đại mới. Kinh đô Thăng Long - hình tượng của Rồng bay - biểu tượng cho khí thế vươn lên mạnh mẽ của một vương triửu đồng thời thể hiện khát vọng vươn tới những chân trời mới của dân tộc. Kinh đô mới, khí thế mới, sức sống mới...sẽ tạo điửu kiện thuận lợi để phát triển đất nước, xây dựng một triửu đại mới cực thịnh, tạo bản lử vững chắc cho các triửu đại sau nà y tiếp tục điửu hà nh đất nước, xây dựng quốc gia phồn thịnh. Sự phát triển không ngừng của Thăng Long - Hà  Nội; sự kiên cường bất khuất của Thăng Long - Hà  Nội; sự hà o hoa thanh lịch của Thăng Long - Hà  Nôi; cùng niửm tin yêu của đồng bà o trong và  ngoà i nước suốt dặm dà i lịch sử­ 1000 năm qua đã minh chứng sự đúng đắn và  sáng suốt cho ý tưởng thiên đô và  quyết định thiên đô của Аức vua Lý Công Uẩn.

Аặt tên nước Аại Việt

Thế kỷ thứ VII trước Công Nguyên, nước Văn Lang của các Vua Hùng ra đời, đánh dấu buổi bình minh của lịch sử­ dân tộc. Năm 258 trước Công nguyên, Thục Phán thủ lĩnh bộ tộc à‚u Việt đã lập nước à‚u Lạc sau khi thôn tính đất đai của Vua Hùng thứ 18, lên ngôi vua, đóng đô ở Cổ Loa (Аông Anh). Bắc Thuộc lầm than kể từ khi Triệu Đà  xâm lược nước à‚u Lạc (năm 179 TrCN hoặc 207 TrCN). Trong suốt đêm dà i đau thương đó, hai lần dân tộc ta già nh được độc lập. Аó là  thời kử³ Hai Bà  Trưng đánh đuổi quân xâm lược phương bắc già nh quyửn độc lập (năm 40 - 43 sau Công Nguyên); và  (năm 544 - 602) Lý Bí đánh bại quân xâm lược nhà  Lương, xưng đế (sử­ gọi là  Lý Nam Аế), lập nước Vạn Xuân, dựng "Tô Lịch giang thà nh" bên dòng sông Tô thơ mộng". Năm 938 - Ngô Quyửn đánh bại quân Nam Hán trên sông Bạch Аằng, kết thúc 1000 năm Bắc thuộc.

Sau khi Ngô Quyửn mất, đất nước rơi và o thảm loạn 12 sứ quân đó là  và o năm 966. Аinh Bộ Lĩnh quê ở Gia Viễn (Ninh Bình) đã tập hợp nghĩa quân lần lượt dẹp được "loạn 12 sứ quân", thu non sông vử một mối. Năm 968 thủ lĩnh "cử lau" - Аinh Bộ Lĩnh lên ngôi, xưng "Аại Thắng Minh Hoà ng Аế", đặt quốc hiệulà  Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư, sử­ gọi là  Đinh Tiên Hoà ng.

Vị vua thứ ba của Vương triửu Lý là  Lý Thánh Tông, sinh năm 1023 tại Thăng Long. Tên thật là  Lý Nhật Tôn, lãnh đạo đất nước từ 1054 -1072. Аức vua nổi tiếng là  một bậc minh quân, có lòng thương dân như con. Trong 18 năm trị vì, nhà  vua đã là m được nhiửu việc lớn, để lại dấu ấn trong lịch sử­. Như, cho xây Văn Miếu; xây tháp Báo Thiên; "phá Tống bình Chiêm", mở mang cương thổ. Nhưng, lịch sử­ còn ghi nhận đức vua chính là  người đã đổi quốc hiệu Аại Cồ Việt thà nh Аại Việt (năm 1054), mở sang trang sử­ mới của đất nước. Tuy bị gián đoạn (thời nhà  Hồ và  thời thuộc Minh), song quốc hiệu Аại Việt đã duy trì được khoảng 743 năm trải các triửu Lý, Trần, Lê, Mạc. Theo dòng chảy của lịch sử­ dân tộc thì, tính từ thời các vua Hùng đến nhà  Lý, đây là  lần thứ năm quốc gia đổi quốc hiệu mới (Văn Lang, à‚u Lạc, Vạn Xuân, Аại Cồ Việt, Аại Việt). Từ buổi đó cái tên Аại Việt đã lưu và o sử­ sách "Như nước Аại Việt ta từ trước/ Vốn xưng nửn văn hiến đã lâu/ Núi sông bử cõi đã chia/ Phong tục bắc nam cũng khác".

 Ban bố Hình thư - Bộ luật đầu tiên của nước ta

 Sự kiện nà y được ghi lại trong Аại Việt sử­ ký toà n thư: "ngà y 1 tháng10 năm 1042, ban Hình thư. Trước kia việc kiện tụng trong nước phiửn nhiễu, quan lại giữ pháp luật câu nệ luật văn, cốt là m cho khắc nghiệt, thậm chí có người bị oan uổng quá đáng. Vua lấy là m thương xót, sai Trung thư san định luật lệnh, châm chước cho thích dụng với thời thế, chia ra môn loại, biên thà nh điửu khoản, là m thà nh sách Hình thư của một triửu đại, để cho người xem dễ hiểu. Sách là m xong, xuống chiếu ban hà nh, dân lấy là m tiện. Аến đây phép xử­ án được bằng thẳng rõ rà ng, cho nên mới đổi niên hiệu là  Minh Аạo (là m sáng tử đạo)". Theo Lịch triửu hiến chương loại chí thì, Hình thư gồm có ba quyển, đã bị thất truyửn. Tuy nhiên qua sử­ sách để lại cho ta thấy đây là  bộ luật thà nh văn đầu tiên trong lịch sử­ dân tộc, là  mốc quan trọng trong lịch sử­ pháp quyửn Việt Nam. Hình thư cho thấy bộ máy chính quyửn trung ương tập quyửn nhà  Lý đã có đủ các thiết chế để quản lý, điửu hà nh đất nước. Hình thư ra đời và o thời vua Lý Thái Tông. Lý Thái Tông là  con trưởng của Thái Tổ Lý Công Uẩn còn có tên là  Lý Phật Mã, sinh năm 1000, trị vì đất nước từ năm 1028 đến năm 1054.

Bà i thơ Nam quốc sơn hࠝ - Bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên!

Lý Nhân Tông là  vị vua thứ tư của Nhà  Lý, là  con của vua Lý Thánh Tông và  nguyên phi ử¶ Lan. Nhà  Vua sinh năm 1066 và  mất năm 1127. Nhà  vua lên 6 tuổi thì vua cha (Lý Thánh Tông) mất. Nhà  Tống coi việc vua nối ngôi còn thơ ấu như một cơ hội tốt, bèn chuẩn bị quân lương, tập kết lực lượng ở Ung Châu chuẩn bị sang đánh Аại Việt. Lý Thường Kiệt vị chủ tướng nổi tiếng trong việc dùng binh khi đó đã chủ động mang quân sang đất Tống, bao vây thà nh Ung Châu, tiêu hao sinh lực địch. Quân Lý đã hạ thà nh Ung Châu (năm 1076), đập tan âm mưu của vua quan nhà  Tống thôn tính Аại Việt. Không từ bử dã tâm đánh chiếm Аại Việt, nhà  Tống lại cử­ Quách Quử³, Triệu Tiết đem đại binh sang "hửi tội". Một lần nữa, dưới sự chỉ huy của Phụ quốc Thái úy Lý Thường Kiệt, quân dân Аại Việt lập phòng tuyến trên sông Như Nguyệt, đánh bại quân nhà  Tống. Bà i thơ thần - "Bản Tuyên Ngôn Аộc Lập" đầu tiên của dân tộc Việt đã vang lên trên sóng nước Như Nguyệt, khích động tinh thần quân sử¹, dấy lên niửm tự hà o dân tộc và  đó chính là  vũ khí chiến thắng kẻ thù: "Nam quốc sơn hà  Nam đế cư/ Tiệt nhiên định phận tại thiên thư/ Như hà  nghịch lỗ lai xâm phạm/ Nhữ đẳng hà nh khan thủ bại hư" - "Sông núi nước Nam vua Nam ở/ Rà nh rà nh định phận ở sách trời/ Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm/ Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời"...Hùng khí của bà i thơ Thần đã xuyên suốt không gian, vượt qua thời gian vọng mãi đến ngà n năm.

Lần đầu tiên vẽ bản đồ nước Việt

Lý Anh Tông là  vị vua thứ sáu của Nhà  Lý, trị vì Аại Việt từ năm 1138 - 1175. Trong hai năm:1171 -1172, nhà  vua xa giá đi tới nhiửu vùng núi non hiểm trở của đất nước, tìm hiểu đời sống sinh hoạt của người dân. Sai người là m tậpbản đồ nước Аại Việt, và  soạn sách "Nam Bắc phiên giới đồ". Аây là  lần đầu tiên trong lịch sử­ Việt Nam, một vị vua nhà  Lý đã quan tâm đến việc vẽ bản đồ đất nước, vẽ lại hình thế núi sông, phân định rạch ròi biên giới Аại Việt với các nước lân bang. Tiếc rằng tập bản đồ đó đã thất lạc. Việc là m có ý nghĩa to lớn ấy của vua Lý Anh Tông đã đặt nửn móng cho ý thức giáo dục, xây dựng, và  bảo vệ biên cương tổ quốc cho các thế hệ sau. 

Chính quyửn thân dân, vì dân, thương dân

Khi đang tại vị, Lý Thái Tổ - vị vua đầu triửu nhà  Lý đã cho xây cung Long Аức ở phía đông thà nh Thăng Long, giữa khu vực dân cư sinh sống và  buôn bán để Thái tử­ Lý Phật Mã ở, tạo cho Thái tử­ có điửu kiện tìm hiểu đời sống dân sinh, với mong muốn người kế nghiệp tương lai sẽ gần dân, hiểu dân và  sau nà y có những chính sách thân dân, vì dân.

   Năm 1029, vua Lý Thái Tông (Lý Phật Mã) cho sử­a sang điện Cà n Nguyên và  đổi tên là  điện Thiên An. Hai bên tả hữu đặt hai lầu chuông đối xứng nhau, tạo điửu kiện cho dân ai có việc kiện tụng, oan uổng thì đến đánh chuông, nhà  vua sẽ đích thân xem xét, xử­ lý. Năm 1033, nhà  vua lại cho đúc quả chuông nặng một vạn cân (khoảng 6 tấn), treo ở lầu chuông, để tiếng chuông vang thấu tai vua. Việc là m đó là  một minh chứng cho chính sách thân dân của vị vua thứ hai của Nhà  Lý.

    Vua Thái Tông ở ngôi cao nhưng luôn gắn bó với lao động; chia sẻ những khó khăn với người lao động nhất là  với những người nông dân. Tháng 2 năm 1038, Аức vua thân hà nh ra cử­a Bố Hải cà y ruộng gọi là  tịch điửn. Ngà i là m lễ tế Thần nông, rồi tự mình cầm cà y xuống ruộng. Thấy vậy các quan can rằng: "Аó là  việc của nông phu, bệ hạ việc gì phải là m thế?". Аức vua trả lời: "Trẫm không tự cà y thì lấy gì là m xôi cúng, lấy gì cho thiên hạ noi theo...". Nói rồi, vua đẩy cà y ba lần mới thôi.

  Còn Lý Thánh Tông (1054 “ 1072) nổi tiếng là  một minh quân. Ngà i có lòng thương dân như con. Sử­ gia còn chép: "Nhân một năm trời rét đậm, Thánh Tông bảo các quan hầu cận rằng: Trẫm ở trong cung ngự sưởi than thú, mặc áo hồ cừu mà  còn rét thế nà y. Huống chi những tù phạm giam trong ngục, phải trói buộc, cơm không có mà  ăn, áo không có mà  mặc; vả lại có người xét hửi chưa xong, gian ngay chưa rõ, nhỡ rét quá mà  chết thì thật thương tâm lắm. Nói rồi vua truyửn cho lấy chăn chiếu cho tù nằm, và  mỗi ngà y cho hai bữa ăn".

Xây dựng trường đại học đầu tiên của nước ta

Năm 1070, vua Lý Thánh Tông chọn khu đất ở phía Nam hoà ng thà nh Thăng Long để xây Văn Miếu. Ngoà i chức năng thử các bậc Tiên thánh, Tiên nho, Văn Miếu còn mang chức năng của một trường học Hoà ng gia. Học trò đầu tiên là  Thái tử­ Lý Cà n Аức, là  Hoà ng tử­ con vua Lý Thánh Tông với Nguyên phi ử¶ Lan, lúc đó mới 5 tuổi theo học. Học trò đầu tiên đó sau nà y nối ngôi, đó chính là  Đức vua Lý Nhân Tông. Năm Ất Mão (1075), Nhà  Lý mở khoa thi đầu tiên trong lịch sử­ khoa cử­ Việt Nam để chọn người tà i. Khoa thi năm ấy thủ khoa là  Lê Văn Thịnh. Tới năm 1076, vua Lý Nhân Tông (1072 “ 1127) đã quyết định xây nhà  Quốc Tử­ giám kử sau Văn Miếu, để là m nơi cho các hoà ng tử­ và  con các vị đại thần đến học. Việc mở trường dạy học, cho dù ý tưởng ban đầu chỉ là  để con cái hoà ng gia có nơi "nấu sử­ sôi kinh" cũng đã đánh dấu một cột mốc quan trọng trong sự nghiệp giáo dục của Nhà  Lý, của đất nước. Sau nà y các triửu vua Trần, Lê...đã tiếp tục phát triển Văn Miếu - Quốc Tử­ Giám thà nh trường đại học đầu tiên, là  trung tâm giáo dục của cả nước.

Trên lĩnh vực xây dựng - kiến trúc, nhà  Lý cũng để lại cho hậu thế những tuyệt tác như Chùa Diên Hựu được xây năm 1049, (còn gọi là  Chùa Một cột); tháp Báo Thiên - một trong An Nam tứ đại khí - dựng năm 1057, cao 10 trượng với 12 tầng, tầng trên bằng đồng, nằm ở phía đông Hồ Gươm...Và  hơn tất cả là  khu Di tích Hoà ng thà nh Thăng Long vừa được UNESCO công nhận là  di sản văn hóa thế giới./.

nghìn năm thăng long