Xây dựng Nghị định theo dõi thi hà nh pháp luật

Tin tức - Ngày đăng : 15:17, 27/06/2011

(NHN) Sáng nay 27/6, tại Hà  Nội đã chính thức diễn ra Hội thảo góp ý Аịnh hướng xây dựng Nghị định vử theo dõi thi hà nh pháp luật.

Hội thảo sẽ diễn ra trong hai ngà y (27- 28/6) tại Hà  Nội dưới sự chủ trì của ông Lê Thà nh Long- Vụ trưởng Vụ Các vấn đử chung vử xây dựng pháp luật (Bộ Tư pháp).

Theo dõi thi hà nh pháp luật là  một công tác mới, rất quan trọng, có ý nghĩa xã hội lớn và  liên quan đến tổ chức và  hoạt động của tất cả các cơ quan, tổ chức từ trung ương đến địa phương. Vì vậy, kể từ khi Nghị định 93/2008/NА- CP được ban hà nh và  có hiệu lực, Bộ Tư pháp, các Bộ, ngà nh, địa phương trong cả nước đã có rất nhiửu cố gắng trong việc triển khai thực hiện nhiệm vụ và  bước đầu đã đạt được một số kết quả tích cực, góp phần quan trọng và o việc thực hiện nhiệm vụ chung của các Bộ, ngà nh, địa phương. Tuy nhiên, quá trình triển khai, theo dõi thi hà nh pháp luật vẫn còn gặp nhiửu khó khăn, vướng mắc và  có những hạn chế nhất định...

Theo ông Lê Thà nh Long, xây dựng Nghị định mới là  việc là m hết sức quan trọng và  mang tính lâu dà i. Vấn đử đặt ra là  Nghị định mới sẽ được xây dựng như thế nà o để cho nó phù hợp và  hà i hoà  với những nghị định cũ. Vì vậy, các cơ quan chức năng đã nghiên cứu, rà  soát lại những nghị định hiện hà nh để thấy được những mặt đã là m được và  còn thiếu sót để dần khắc phục hoà n chỉnh bởi những văn bản, quy định tiếp sau.

à”ng Lại Thế Anh (Bộ Tư pháp), đại diện nhóm rà  soát , đánh giá sơ bộ một số quy định chủ yếu trong pháp luật hiện hà nh liên quan đến công tác thi hà nh pháp luật, cho rằng: Hoạt động kiểm tra việc thi hà nh pháp luật trên thực tế đang được các Bộ, cơ quan ngang Bộ thực hiện nhưng hầu hết chưa được quy định thống nhất.

Vử cơ bản, hệ thống theo dõi thi hà nh pháp luật hiện hà nh ở nước ta từ trên xuống dưới đang có xu hướng teo, tóp dần. Cụ thể như chức năng, nhiệm vụ và  vai trò của UBND các cấp trong việc bản đảm thi hà nh pháp luật có xu hướng giảm dần đặc biệt từ cấp tỉnh, cấp huyện đến cấp xã. Ở cấp tỉnh, UBND tổ chức, chỉ đạo và  kiểm tra việc thi hà nh việc thi hà nh Hiến pháp và  pháp luật; tổ chức chỉ đạo thanh tra Nhà  nước. Cấp huyện, UBND kiểm tra việc chấp hà nh Hiến pháp và  pháp luật của tổ chức, cá nhân.

Tuy nhiên xuống đến cấp xã, UBND xã, thị trấn thì chỉ trực tiếp giải quyết các vi phạm pháp luật và  tranh chấp nhử trong nhân dân, chỉ có UBND phường có thẩm quyửn thanh tra, kiểm tra đối với một và i lĩnh vực cụ thể như thanh tra việc sử­ dụng đất đai của tổ chức, cá nhân trên địa bà n phường theo quy định của pháp luật và  kiểm tra giấy phép xây dựng của tổ chức, cá nhân trên địa bà n phường...

Аể khắc phục những vấn đử trên, theo ông Anh, chúng ta cần nghiên cứu xây dựng và  trình Quốc hội thông qua Luật vử kiểm tra, theo dõi Luật thi hà nh pháp luật. Trong đó quy định cụ thể phạm vi, mục đích, nội dung kiểm tra, theo dõi thi hà nh pháp luật; thẩm quyửn của các cơ quan trong kiểm tra, theo dõi thi hà nh pháp luật; thẩm quyửn kiến nghị, xử­ lý kết quả kiểm tra, theo dõi thi hà nh pháp luật...

Trần Chung