Nhà thơ Giang Nam: Vật đổi sao dời vẫn vẹn tình 'Quê hương'
Truyện - Ngày đăng : 09:11, 05/07/2011
Cái tuổi 83 dường như bất lực để người ta vẫn thấy một Giang Nam bình thản trước thời gian, bình thản trước mọi biến chuyển vân vi của cuộc đời...
Nếu như nhìn những bức ảnh của ông ở những thời điểm khác nhau trong cuộc đời sẽ có cảm giác dường như không thấy sự vận động của thời gian. Từ cái thời thanh niên trên căn cứ Đá Bà n hay tấm hình chụp chung với nhà thơ Thanh Hải, hay tấm hình chụp với anh em ở cơ quan Hội Văn nghệ Giải phóng, và gần nhất là những tấm hình chụp ở Hong Kong, những tấm hình dự Hội nghị quảng bá văn học Việt Nam ra thế giới... Tất cả vẫn là hình dáng thư sinh nhử nhắn với đôi kính trắng gọng đen.
Căn nhà số 46 Yersin còn giữ nguyên thiết kế từ thời Pháp nằm giữa Thà nh phố Nha Trang yên bình. Không cửa hà ng cửa hiệu, chỉ có những nan sắt của hà ng rà o suốt một đoạn vỉa hè dà i như trước một công sở. Những giò lan, chậu cảnh choán hết không gian tạo thà nh một khu vườn nho nhử. Sau những giò lan ấy là thư phòng. à”ng ngồi bình yên trước mái hiên với một kệ sách kê tận dụng ngay ở sảnh cùng một bộ bà n ghế mây giản dị. Cái khung cảnh ấy dễ cho một liên tưởng vử một sự an nhà n của một nhà thơ từng giữ chức phó chủ tịch tỉnh. Và cũng dễ liên tưởng rằng đó là một ân lộc của những tháng năm là m quan cách mạng. Nhưng không. Đây là căn nhà mà vợ ông mua lại của một viên chức chế độ cũ từ ngà y mới giải phóng Nha Trang. Bà cũng là một chiến sĩ cách mạng từng bị địch bắt và o tù 2 lần và nguồn cơn để ông viết nên bà i thơ Quê hương nhiửu thế hệ học trò thuộc lòng từng câu từng chữ: Cứ mỗi ngà y hai buổi đến trường / Yêu quê hương qua từng trang sách nhử / Ai bảo chăn trâu là khổ? /Tôi mơ mà ng nghe chim hót trên cao...
Bao năm nay Giang Nam vẫn vậy, vẫn đôi kính trắng gọng đen quen thuộc. |
Mối tình tử biệt sinh ly
à”ng bà gặp nhau tại Đá Bà n - căn cứ địa cách mạng của Khánh Hoà những năm kháng chiến. Gia đình bà khi đó có nghử là m mắm gia truyửn tại Vĩnh Trường, Nha Trang. Chị em bà lớn lên đửu lần lượt tham gia cách mạng. Còn nhử tuổi nhưng cô gái Phạm Thị Triửu đã theo chị gái hoạt động tích cực ở căn cứ Đồng Bò, gia đình lo sợ cho người nhắn gọi cũng không vử. Khi mặt trận Nha Trang vỡ, bà được điửu lên Đá Bà n là m ở Văn phòng Tỉnh ủy.
Còn ông, từ huyện Ninh Hoà cậu bé Giang Nam ra Quy Nhơn học bậc cao đẳng tiểu học ở trường Quốc. Khi Nhật đảo chính Pháp, trường đóng cửa, ông gánh theo sách vở trở lại quê nhà tham gia công tác của xã phụ trách công tác thiếu niên và thông tin tuyên truyửn. Xã Vạn Thắng của ông ngà y ấy trong tình trạng ngà y địch đêm ta. Các anh trai đửu đã lên căn cứ hoạt động cách mạng, cha ông khi đó nói với các con rằng: "Chúng bay đi đi, nhưng để lại cho tau một thằng lo hương khói tổ tiên". Và cậu con trai út, em của Giang Nam được giao lãnh trách nhiệm đó. Nhưng khi tình hình nguy cấp, cha ông đà nh gạt nước mắt đồng ý để đứa con trai cuối cùng và o cứ với các anh.
Cùng ở khối cơ quan Quân Dân Chính Đảng, ông bà quen biết nhau, tuy tình trong như đã nhưng chẳng ai dám ngử lời. Chuyện yêu đương trong tổ chức ngà y ấy là một cấm kửµ. Khi ông có tên trong đoà n sĩ quan liên bộ đình chiến vừa thà nh lập sắp lên đường ra Bình Định tập trung để chuẩn bị cho việc ký kết hiệp định Genève giữa ta và Pháp, tổ chức mới gợi ý để ông bà là m đám cưới để có sự rà ng buộc mà giữ được nhau. Ở với nhau được hai đêm thì ông lên đường ra vùng tự do theo thoả thuận, bà từ căn cứ trở vử Nha Trang. Từ đó là những tháng ngà y ly biệt mặc dù sau đó ông được giao nhiệm vụ trở lại hoạt động trong lòng địch với bí danh Tư Gương.
Nhà thơ Giang Nam và vợ tuổi ngoà i tám mươi vẫn hạnh phúc bên nhau. |
Khi chia tay, ông bà và đồng đội hy vọng rằng chỉ hai năm sau sẽ được đoà n tụ theo tinh thần hiệp định, không ai nghĩ đó là cuộc chia ly không hẹn ngà y vử. à”ng được tổ chức đưa vử lại Nha Trang, được đưa và o Sà i Gòn là m giấy tử hợp pháp với tên họ, quê quán mới để dễ bử hoạt động. Dù sống ngay trên thà nh phố quê hương mình nhưng ông bà hoạt động ở 2 tuyến khác nhau, không được gặp mặt, ông luôn phải cảnh giác giữ bí mật, ngoà i lính tráng, công an mật vụ nhan nhản thì còn mối lo bị người quen bắt gặp sẽ lộ nguồn gốc. à”ng miệt mà i với công việc tổ chức giao, âm thầm tham gia tử báo hợp pháp với tên gọi Gió mới hoạt động công khai tại nội thà nh Nha Trang. Dưới vử bọc một công nhân xưởng cưa, Giang Nam đửu đặn viết bà i tuyên truyửn cho cách mạng, định hướng lý tưởng cho thanh niên...
Khi Mử¹ nguửµ tiến hà nh các đợt tố cộng, diệt cộng cán bộ đảng viên ở miửn Nam phải tổ chức đổi vùng để tránh bị lộ. Tổ chức đã sắp xếp để Giang Nam và vợ ông chuyển vùng hoạt động vử Biên Hoà . Đây cũng là lần đầu tiên sau 4 năm cưới nhau ông bà mới có điửu kiện ở bên nhau. Hai vợ chồng thuê một căn nhà nhử trong xóm lao động nghèo, ông là m công cho một tư sản thầu khoán người Việt, bà buôn bán lặt vặt, nắm bắt tình hình chử lệnh của trên, nhiệm vụ lúc nà y là dựa và o quần chúng để tồn tại hợp pháp, không để bị bắt, bị hy sinh. Đó cũng là thời gian bà sinh hạ đứa con gái đầu tiên và cũng là duy nhất của ông bà sau nà y.
Rút niửm đau viết Quê hương
Một thời gian sau, tình hình lắng xuống, tổ chức quyết định rút Giang Nam vử lại Khánh Hoà . Bà Triửu ở lại một mình nuôi con, đứa con gái khóc ngằn ngặt vì nhớ cha, bà phải lấy chiếc áo của ông để đắp cho con đỡ khóc theo lời bà chủ cho thuê nhà tốt bụng. Nghe bà chủ nhà hửi vử người chồng bỗng dưng vắng mặt, bà Triửu phải nuốt nước mắt và o trong nói dối rằng ông lên Buôn Mê Thuột là m vì nghe nói trên đó trả lương rất hậu để chủ khửi nghi ngử vử sự biến mất đột ngột của người thuê nhà . Một đêm, địch ập và o bắt mẹ con bà Triửu giải đi dù lúc đó đứa con gái đầu còn nhử xíu, đó là năm 1959.
Sau khi vợ con Giang Nam bị bắt, tổ chức đã cho người dò la tung tích của bà Triửu cùng đứa con gái nhử nhưng không tìm ra manh mối. Một buổi tối của năm 1960, Giang Nam được cấp trên gọi lên trấn an tư tưởng, thăm hửi động viên rồi thông báo tin dữ: vợ và con gái ông đã bị địch giết hại trong nhà tù tại Phú Lợi, Sà i Gòn. Đau đớn đến bà ng hoà ng, ngay đêm hôm đó, tại căn cứ bí mật của Tỉnh ủy Khánh Hoà đóng dưới chân núi Hòn Dù phía tây thà nh phố Nha Trang, bên ngọn đèn thắp bằng nhựa cây, trong xúc cảm của niửm đau đớn tột cùng ông đã viết nên bà i thơ Quê hương với những câu thơ như vẽ nên một sự thật đau xót: Giặc bắn em rồi quăng mất xác / Chỉ vì em là du kích em ơi / Đau xé lòng anh chết nửa con người... Sau nà y bà i thơ đoạt giải nhì giải thưởng thơ năm 1960-1961 của Tạp chí Văn nghệ và đã trở thà nh một dấu mốc trong đời thơ của Giang Nam cũng là dấu mốc lịch sử của gia đình.
Tưởng rằng vợ con đã bị địch giết hại, nhưng bất ngử, năm 1962, sau 3 năm bị bắt, vợ và con gái Giang Nam được thả vử do không tìm ra căn cứ kết tội. Cô con gái nhử phải theo mẹ hết nhà giam nà y sang nhà giam khác, bà Triửu phải đấu tranh quyết không chịu xa con, vì thế mà mẹ con vẫn được ở bên nhau vẹn toà n. Gia đình nhử được đoà n tụ trong nước mắt. Thế nhưng ngay sau đó lại có điện của Khu ủy khu 6 gửi Tỉnh ủy Khánh Hoà điửu Giang Nam lên bổ sung cho Ban Tuyên huấn Khu. à”ng bà vừa gặp mặt lại phải một lần nữa chia tay để Giang Nam vử cơ quan mới đóng ở vùng giáp ranh hai tỉnh Đăk Lăk và Tuyên Đức. Vử Khu chưa được bao lâu ông được cử đi học Trường Đảng do Trung ương cục miửn Nam mở ở Tây Ninh, sau đó Giang Nam được giữ lại công tác tại Hội Văn nghệ giải phóng với chức danh Phó Tổng Thư ký Hội.
Sau ngà y giải phóng miửn Nam, Giang Nam cùng với đội ngũ văn nghệ sĩ Hội văn nghệ giải phóng hoạt động tại T4 trước đây được giao kiện toà n các tổ chức văn nghệ của Sà i Gòn. Còn vợ ông sau giải phóng vẫn tham gia công tác trong chính quyửn mới tại Thà nh phố Nha Trang. Những tưởng sau những biến cố thăng trầm của cuộc đời cách mạng, giử đây ông bà sẽ được đoà n tụ, nhưng không, còn một cuộc thiên di nữa khi năm 1978 Giang Nam được điửu ra Hà Nội phụ trách mảng văn nghệ miửn Nam kiêm Tổng biên tập báo Văn Nghệ. Ngà y ấy cơ quan Báo Văn Nghệ chưa có chỗ ở, ông phải ở tạm căn phòng vốn là phòng tắm tại cơ quan Hội Nhà văn ở 65 Nguyễn Du. à”ng động viên bà ra Hà Nội ở,
Bình yên sau dâu bể
Bây giử thì mọi chuyện đã lùi xa. Sau bấy nhiêu dâu bể ông ngồi đó bên những giò lan vươn cà nh đu đưa trước là n gió biển. Vẫn gương mặt với đôi kính gọng đen mắt trắng bình thản trước thế sự. Cô con gái duy nhất của ông bà hai lần và o tù cùng mẹ nay đã là một phụ nữ ngoà i năm mươi, hiện giữ cương vị Phó Giám đốc công ty vận tải biển. Trong ngôi nhà thân thuộc, phía sau ông già nhử nhắn bên bà n viết vẫn có bóng dáng người bạn đời thấp thoáng ở phòng trong. Bà năm nay cũng đã bước qua tuổi 80, mắt chưa mử nhưng chân thì đã chậm. Cuộc đời đã cho ông bà chữ thọ để được ở bên nhau hưởng những năm tháng cuối đời an lạc. Năm 2005, ông đã trải qua một cuộc phẫu thuật nối động mạch và nh tim hiếm có. Trên thế giới phẫu thuật nà y chưa từng được tiến hà nh ở bệnh nhân trên tuổi bảy mươi. Ca phẫu thuật đã thà nh công. Bác sĩ người Pháp trực tiếp mổ biết ông nói và nghe tốt tiếng Pháp, đã đợi bằng được bệnh nhân chiến trường tỉnh lại để nói lời chúc mừng. Từ đó đến nay sức khoẻ ông vẫn ổn định.
Tôi ngử ý chụp một tấm ảnh ông bà sau cuộc trò chuyện, Giang Nam đứng dậy nhanh nhẹn đỡ bạn đời cùng bước xuống khoảng sân nhử với ô cửa sổ bạc mà u sơn trắng. Mái ngói ấy, khung cửa ấy, bậc thửm ấy cho người ta cái cảm giác thời gian ngưng đọng, như sự tĩnh tại của chủ nhân nó trước mấy mươi năm vật đổi sao dời. Ngoà i hà ng rà o căn nhà của ông bà bây giử vẫn gắn một tấm biển nhử khiêm tốn giới thiệu sản phẩm nước mắm truyửn thống của là ng Vĩnh Trường do các cháu của bà nối nghử để chế biến ra thứ nước mắm gia truyửn tinh khiết. Đứng ở sân nhà ông bà có thể nghe thấy tiếng sóng biển Nha Trang ì oạp vỗ vử như rì rầm những câu chuyện lịch sử bi thương mà hà o hùng của mảnh đất Khánh Hoà . Nơi ấy là Quê hương của Giang Nam, nơi ông đã sinh ra, đã sống, chiến đấu giải phóng quê nhà , đã yêu một tình yêu lứa đôi đồng hà nh với một tình yêu đồng chí.