Аến năm 2020: Phấn đấu đưa Du lịch trở thà nh ngà nh kinh tế mũi nhọn

Du lịch - Ẩm thực - Ngày đăng : 14:41, 05/07/2011

(NHN) Tại hội thảo Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 do Viện nghiên cứu phát triển Du lịch (TCDL) tổ chức vừa qua tại Hà  Nội, các đại biểu đã trao đổi, thảo luận vử các chỉ tiêu, định hướng và  giải pháp nhằm đưa ngà nh Du lịch đến năm 2020 trở thà nh ngà nh kinh tế mũi nhọn.

Phát triển du lịch bửn vững theo hướng hiện đại

Phát biểu khai mạc hội thảo, Tổng cục trưởng TCDL Nguyễn Văn Tuấn cho biết, ngà y 25/5/1995, Thủ tướng Chính phủ đã ban hà nh Quyết định số 307/TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam thời kử³ 1995“2010. Sau 5 năm thực hiện Quy hoạch, Du lịch Việt Nam đã đạt được nhiửu kết quả nổi bật như: hoà n thà nh hệ thống các doanh nghiệp du lịch trên các lĩnh vực tương đối vững mạnh; Du lịch phát triển góp phần quan trọng và o sự phát triển kinh tế - xã hội, là m thay đổi diện mạo nông thôn; thay đổi nhận thức của cộng đồng, các cấp, các ngà nh...

Tuy nhiên, Tổng cục trưởng Nguyễn Văn Tuấn cũng đưa ra những mặt còn tồn tại như Du lịch phát triển chưa tương xứng với tiửm năng và  lợi thế vốn có, chưa trở thà nh ngà nh kinh tế mũi nhọn của đất nước. Vì thế, trong Quy hoạch phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn 2030, ngà nh Du lịch đử ra mục tiêu đến năm 2020, lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt khoảng 10,3 triệu lượt, khách nội địa đạt 47,5 triệu lượt, mang lại doanh thu 19 tỷ USD. Аến năm 2030, đạt khoảng 18 triệu lượt khách quốc tế, 58 triệu lượt khách nội địa và  mang lại doanh thu trên 36 tỷ USD. Mục tiêu tổng quát cho giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn 2030 được xác định là : phát triển du lịch bửn vững theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, trọng tâm, trọng điểm; đẩy mạnh xã hội hoá huy động mọi nguồn lực đầu tư phát triển du lịch; phát huy tối đa tiửm năng, thế mạnh vử du lịch của các vùng miửn trong cả nước...

Du khách quốc tế đến ViêÌ£t Nam (Ảnh: Dân trí)

Trong Quy hoạch giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn 2030, ngà nh Du lịch xác định: tập trung và o thị trường nội địa với các loại hình du lịch nghỉ dườ¡ng, vui chơi giải trí, mua sắm; phát triển mạnh thị trường khách quốc tế gần như Аông Bắc à, Аông Nam à và  Thái Bình Dương, tăng cường khai thác thị trường khách cao cấp đến từ Tây à‚u và  Đông à‚u, mở rộng thị trường mới như Trung Аông, Ấn Аộ... Không gian phát triển du lịch sẽ tập trung theo 7 vùng nhằm đảm bảo tính liên kết, đa dạng và  phát huy thế mạnh từng vùng. Аộng lực phát triển du lịch vùng và  địa phương cũng được xác định ở 39 khu du lịch quốc gia, 30 điểm du lịch quốc gia và  10 đô thị du lịch...; trọng tâm phát triển sản phẩm sẽ là  du lịch biển đảo; ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất kử¹ thuật đồng bộ, hiện đại, đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao thương hiệu du lịch, cải thiện mội trường...

Sắc maÌ€u taÌ£i Canaval HaÌ£ Long luôn hấp dẫn du khách   

   TP. Nha Trang - Khánh HoÌ€a (Ảnh: NguôÌ€n internet)   

    Tháp Dương Long - BiÌ€nh АiÌ£nh (Ảnh: NguôÌ€n internet)

Nhiửu giải pháp đặt ra

Аể đạt được những mục tiêu nêu trên, đưa du lịch trở thà nh ngà nh kinh tế mũi nhọn và o năm 2020, các đại biểu tham dự hội thảo đã thảo luận và  đưa ra nhiửu giải pháp cụ thể. Theo đó, các đại biểu đã nhất trí với 9 giải pháp cần được tập trung thực hiện. Cụ thể nhóm giải pháp vử cơ chế, chính sách sẽ tập trung chú trọng phát triển cơ chế chính sách đầu tư phát triển du lịch; cơ chế chính sách vử thuế, thị trường, xuất nhập cảnh, hải quan; phát triển du lịch gắn với bảo tồn và  phát triển bửn vững. Trong nhóm giái pháp vử vốn đầu tư, các đại biểu cũng nhất trí tập trung tăng cường đầu tư từ ngân sách Nhà  nước cho phát triển du lịch, huy động các nguồn lực tà i chính trong nhân dân, của các tổ chức trong và  ngoà i nước để đảm bảo đủ nguồn vốn với cơ cấu 80% vốn đầu tư từ khu vực tư nhân. Аặc biệt, đối nguồn nhân lực, Quy hoạch đưa ra giải pháp xây dựng tiêu chuẩn và  thực hiện tiêu chuẩn hoá một bước nhân lực ngà nh Du lịch phù hợp với các hệ thống tiêu chuẩn quốc tế, tạo điửu kiện hội nhập quốc tế vử lao động trong du lịch, đồng thời phát triển mạng lưới cơ sở đà o tạo, bồi dườ¡ng vử du lịch; xây dựng, công bố và  thực hiện chuẩn trường để nâng cao năng lực đà o tạo, bồi dườ¡ng nghiệp vụ du lịch.

Vử tổ chức quản lý sẽ tập trung và o 5 vấn đử chính như: tổ chức xây dựng quy hoạch, kế hoạch; hoà n thiện văn bản quy phạm pháp luật; thực hiện điửu tra tà i nguyên; chú trọng kiện toà n bộ máy quản lý nhà  nước vử du lịch ở các cấp; nâng cao trình độ quản lý du lịch cho các cấp, các ngà nh. Cùng với đó, trong Quy hoạch cũng nhấn mạnh giải pháp vử ứng dụng khoa học công nghệ như tăng cường công tác thống kê ngà nh du lịch, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao kiến thức bồi dườ¡ng du lịch, xây dựng mạng lưới chuyên gia có khả năng nghiên cứu khoa học và  phát triển công nghệ trong lĩnh vực du lịch, đầu tư cơ sở vật chất, thiết lập vận hà nh cơ sở dữ liệu ngà nh Du lịch... Ngoà i các giải pháp nêu trên, Quy hoạch phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn 2030 còn đử ra các giải pháp vử xúc tiến quảng bá, hợp tác quốc tế, công tác bảo vệ tà i nguyên và  môi trường du lịch, tăng cường khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực du lịch...

Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn 2030 đã đử ra những định hướng và  những giải pháp gắn với những mục tiêu cụ thể, mở ra cho ngà nh Du lịch hướng phát triển mới, theo hướng bửn vững, phấn đấu đến năm 2020, Du lịch thực sự là  ngà nh kinh tế mũi nhọn của đất nước.

Dulich