Doanh nghiệp điêu đứng vì Trung Quốc thu gom nguyên liệu

Tin tức - Ngày đăng : 08:43, 11/07/2011

(NHN) Việc thương lái Trung Quốc còn ồ ạt mua thủy sản, trứng gà  vịt, sắn lát qua con đường tiểu ngạch có thể khiến nguồn cung trong nước nguy cơ thiếu hụt, giá cả bị đẩy cao và  lạm phát tăng mạnh trở lại.

à”ng Nguyễn Hoà i Nam, Phó tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và  Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (Vasep) cho hay, hiện tượng một số mặt hà ng như tôm, bạch tuộc, cá biển, mực bị thương lái của Trung Quốc thu gom đang trở nên phổ biến. Những đối tượng nà y có tiửm lực vử tà i chính, lại thu mua qua đường tiểu ngạch để trốn thuế nên họ sẵn sà ng "dốc hầu bao" mua với số lượng lớn.

Trong khi mặt hà ng thủy sản của Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguyên liệu trầm trọng thì hiện tượng thu vét của thương lái Trung Quốc từ miửn Trung tới miửn Nam cà ng là m cho ngà nh thủy sản trong nước gặp khó khăn. Theo ông Nam, ngoà i việc Trung Quốc ồ ạt thu gom thủy sản, những vùng biển khai thác hiện cũng thiếu an toà n cho việc khai thác nên sản lượng cà ng giảm sút.

"Thương lái Trung Quốc mua gom cả lô hà ng lại không quá quan tâm đến chất lượng, giá trả cho ngư dân lại cao hơn nên dân mình cũng thích bán cho họ hơn", ông Nam phản ánh.

Аại diện một doanh nghiệp thủy sản cho hay, tôm của người nông dân bán với giá từ 130.000 đồng đến 170.000 đồng tùy loại, các thương lái của Trung Quốc mua cao hơn khoảng 3.000 đồng đến 10.000 đồng mỗi kg song sau đó gắn mác "made in China" để xuất khẩu. "Thậm chí tôm còn được biến hóa để cho tròn mình, căng thịt, từ chất lượng loại hai lên loại một", lãnh đạo doanh nghiệp nà y chia sẻ.

Vấn đử cấp bách hiện nay là  chúng ta cần kiểm soát Trung Quốc thu gom mặt hà ng thủy sản, trứng vịt, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi. Ảnh: Hoà ng Hà .

Câu chuyện thương lái thu gom hà ng nông, thủy sản, gia cầm của Việt Nam thu hút sự quan tâm của dư luận. Mới đây, một độc giả gử­i thư kể vử tình trạng, thương lái Trung Quốc đang mua gà , vịt và  trứng với số lượng lớn ở khu vực miửn Tây Nam Bộ. Аộc giả nà y cho biết, hằng ngà y họ giết mổ cả nghìn con gây ô nhiễm nghiêm trọng và  là m cho giá gà  ,vịt bị đẩy lên khá cao.

Thậm chí người Trung Quốc còn thuê đất để sản xuất tại chỗ sau đó xuất sang nước mình. Do thấy bán cho nước bạn thu được nhiửu lời nên bà  con ồ ạt bán và  cũng đang nhân giống nuôi với số lượng lớn. "Thiết nghĩ nếu sau nà y, nếu họ bử đi không thu mua nữa thì bà  con sẽ xoay sở ra sao với số gia cầm đang nuôi chử lớn? Tôi sợ rằng chúng ta sẽ thất thu vì số gia cầm đang độ tuổi sinh đẻ lại bán sạch", vị độc giả quan ngại.

à”ng Lê Bá Lịch, Chủ tịch Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam cũng xác nhận, phía Trung Quốc đang thu mua sắn lát và  trứng vịt của Việt Nam qua các con đường tiểu ngạch. à”ng Lịch chia sẻ, bản thân ông đã vô cùng ngỡ ngà ng khi sang Quảng Аông thăm nhà  máy thức ăn chăn nuôi nhưng thấy toà n sắn của Việt Nam. Việc họ tìm mua khiến giá sắn nguyên liệu trong nước được đẩy lên cao. Trước đây giá sắn lát chỉ khoảng 2.000 đồng mỗi kg, thì nay đã lên tới 6.000- 7.000 đồng; trứng vịt cũng đẩy lên tới hơn 3.000 đồng mỗi quả. Giá lên cao giúp nông dân tăng thêm thu nhập, tuy nhiên, ông Lịch lo ngại, giá nguyên liệu tăng sẽ đẩy giá thức ăn chăn nuôi lên cao, từ đó tác động đến giá thực phẩm và  cuối cùng chính người tiêu dùng sẽ "lãnh đủ".

à”ng Аỗ Hoà i Năm, Chủ tịch Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam, cho rằng doanh nghiệp nước ngoà i không chỉ có lợi thế vử tà i chính mà  còn có phương pháp quản lý tốt nên có thể mở các điểm thu mua tới tận các huyện, các xã để thu mua nguyên liệu, điửu mà  các đơn vị trong nước chưa là m được. Аiửu đáng nói là  chỉ khi nà o hà ng ế ẩm, giá tiêu không lên thì người nước ngoà i ồ ạt và o mua. "Tiêu không như cơm gạo, chỉ là  gia vị nên khi giá xuống thì xuống rất mạnh và  nông dân bị thiệt thòi. Các doanh nghiệp trong nước có nguy cơ là m gia công xuất khẩu cho nhiửu đơn vị nước ngoà i", ông Năm cho hay.

Thương nhân trong nước lo ngại, Trung Quốc thu mua các sản phẩm nông lâm thủy sản Việt Nam trong bối cảnh lãi suất tăng cao là  một sức ép khiến doanh nghiệp trong nước có nguy cơ thua ngay trên sân nhà . Thêm và o đó, một nghịch lý là  trong khi nhiửu mặt hà ng vẫn phải nhập khẩu thì chính mặt hà ng nà y lại bị xuất sang Trung Quốc thông qua việc thương lái nước bạn ồ ạt thu mua. Cụ thể là  nguyên nhiên liệu thức ăn chăn nuôi của Việt Nam. Theo số liệu của Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi, năm 2010, lượng nguyên liệu phải nhập chiếm 7,7 triệu tấn và  tính đến nay, 60% nguyên liệu thức ăn chăn nuôi vẫn phải nhập khẩu. Tuy nhiên, tình trạng ồ ạt bán nguyên liệu thức ăn chăn nuôi cho Trung Quốc vẫn diễn ra phổ biến.

Bà  Trần Thị Miêng, Phó Cục trưởng Cục chế biến Thương mại nông lâm thủy sản và  nghử muối (Bộ NN&PTNT) lý giải, có những mặt hà ng trong nước vẫn phải nhập khẩu nhưng Trung Quốc vẫn sang thu mua là  bình thường đối với thương mại quốc tế. Thực tế việc "ngăn sông cấm chợ" như trước đây là  bất hợp lý vì VN đã gia nhập WTO. Việc Trung Quốc đến tận các bến cá để mua nguyên liệu thủy sản đã diễn ra rất nhiửu năm nay, tuy nhiên, trong bối cảnh các nhà  máy chế biến đang thiếu nguyên liệu thủy sản thì vấn đử trở nên đáng quan tâm.

"Vấn đử cấp bách hiện nay là  chúng ta cần nắm rõ Trung Quốc thu gom mặt hà ng thủy sản, trứng vịt, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi nhiửu hay ít, số lượng bao nhiêu để có biện pháp giải quyết, tránh ảnh hưởng đến doanh nghiệp nội địa", bà  Miêng cho hay.

Việc nông sản bị thương nhân nước ngoà i đua nhau thu gom thời gian gần đây được nhiửu người lo ngại có thể khiến thiếu hụt nguồn hà ng cho tiêu thụ trong nước cũng như phục vụ sản xuất kinh doanh, đẩy giá lên cao và  tác động bất lợi tới khả năng kiểm soát lạm phát. Trước tình hình nà y, Thủ tướng vừa yêu cầu Bộ Nông nghiệp và  Phát triển nông thôn chủ trì phối hợp với Bộ Công Thương và  UBND các tỉnh khẩn trương kiểm tra và  có biện pháp quản lý chặt chẽ việc xuất khẩu lương thực, thực phẩm sang các nước có chung đường biên giới.

Lãnh đạo Bộ Công Thương, Thứ trưởng Nguyễn Thà nh Biên cho hay, Bộ chủ trương ủng hộ các hoạt động buôn bán theo đường chính ngạch, mậu dịch biên giới phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam cũng như Trung Quốc và  phản đối hiện tượng thu mua, gom hà ng trái quy định. Аến nay, các doanh nghiệp mới chỉ nói chung chung, chưa có phản hồi cụ thể vử Bộ. à”ng Biên cho biết: "Chúng tôi đử nghị địa phương, hiệp hội nêu những vướng mắc cụ thể để Bộ có những xử­ lý cụ thể nhằm giảm thiểu những tác động gây xáo trộn trong quy hoạch đối với một số ngà nh hà ng".

à”ng Hoà ng Kim Giao, Cục trưởng Chăn nuôi (Bộ NN&PTNT), khẳng định Cục đã yêu cầu các tỉnh báo cáo vử tình hình Trung Quốc thu gom các mặt hà ng và  nông sản. "Tuần nà y Cục sẽ có báo cáo chính thức", ông Giao nói.

VNE