Chất lượng dạy nghử nhìn từ kiểm định: Nhiửu điửu cần bà n

Tin tức - Ngày đăng : 09:47, 15/07/2011

(NHN) Năm 2008, Tổng Cục dạy nghử (Bộ Lao động- Thương binh và  Xã hội) đã tiến hà nh triển khai kế hoạch thí điểm kiểm định chất lượng dạy nghử. Kế hoạch nà y được đơn vị tư vấn IIG Việt Nam, CQAIE Việt Nam và  CQAIE Hoa Kử³ thực hiện trong 3 năm, từ 2008 đến 2010. Từ đó, có nhiửu vấn đử được đặt ra như: chất lượng dạy nghử, vấn đử tự kiểm định và  kiểm định; quyửn lợi của các trường dạy nghử sau kiểm định.

1.Chất lượng dạy nghử, chưa cao!

Việt Nam hiện nay có 1.299 cơ sở dạy nghử, trong đó có 125 trường cao đẳng nghử, 310 trường trung cấp nghử và  846 trung tâm. Trong 3 năm qua, 76 cơ sở dạy nghử được thí điểm kiểm định- chiếm tỷ lệ 5,9%. Trường đạt điểm cao nhất trong đợt kiểm định nà y là  trường cao đẳng cơ khí nông nghiệp- Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn (93 điểm- kiểm định năm 2010). Trường đạt điểm thấp nhất (48 điểm)- trường trung cấp nghử Simco Sông Đà  (kiểm định năm 2008).

Qua việc kiểm định cho thấy chất lượng dạy nghử ở nước ta còn thiếu và  yếu (ảnh minh hoạ)

Qua việc kiểm định cho thấy chất lượng dạy nghử ở nước ta trong những năm gần đây còn thiếu và  yếu vử nhiửu mặt. Аặc biệt, số điểm của các cơ sở dạy nghử rất thấp đối với ba tiêu chí quan trọng: tiêu chí 4 (chất lượng giáo viên và  cán bộ quản lý), tiêu chí 5 (giáo trình tà i liệu học tập) và  tiêu chí 7 (hệ thống nhà  kho, phòng bảo quản lưu giữ). Ở tiêu chí 4 hầu hết các trường cao đẳng nghử chưa đáp ứng được yêu cầu vử số lượng, cơ cấu giáo viên cơ hữu. Mặt khác, đối với tiêu chí 5 thì thiếu giáo trình, tà i liệu tham khảo đáp ứng mục tiêu của mô đun của môn học và  việc rà  soát giáo trình 5 năm/lần chưa được thực hiện tốt. Khi được kiểm định, hệ thống nhà  kho, phòng bảo quản lưu giữ của các trường dạy nghử đửu cho thấy chúng chưa thật sự đảm bảo các điửu kiện nhằm bảo vệ, bảo quản tốt các trang thiết bị hà ng hoá, vật liệu.

Bên cạnh đó, đối với các tiêu chí 6 (thư viện) và  tiêu chí 9 (dịch vụ cho người học) các trường cũng dừng ở điểm thấp vì nhiửu hạn chế. Аấy là  việc đảm bảo thư viện có đủ số lượng giáo trình, được tin học hoá và  có biện pháp khuyến khích người đọc còn thấp. Các chỉ tiêu đặt ra như đảm bảo 10-15 đầu sách/ người đọc, diện tích 1,8m2/chỗ đọc, 1,5m2 thư viện điện tử­ không đạt. Vì thế tiêu chí 6, các trường chỉ đạt điểm bình quân là  0,4 điểm. Còn đối với dịch vụ cho người học nghử như thông tin tuyển sinh, đà o tạo, điửu kiện ăn ở, chăm sóc sức khoẻ, thông tin thị trường lao động và  việc là m còn rất hạn chế, thậm chí chưa được đảm bảo.

2.Sự chênh lệch quá lớn của việc tự kiểm định và  kiểm định

Quy trình của kiểm định chất lượng dạy nghử được tiến hà nh từ: tự kiểm định đến kiểm định và  công nhận. Trong số 46 cơ sở dạy nghử tự kiểm định trong giai đoạn nà y thì có 17 cơ sở thà nh lập phòng kiểm định để tiến hà nh tự kiểm định. Tuy nhiên, kết quả cho thấy việc tự kiểm định và  kiểm định đã có sự chênh lệch quá lớn vử điểm số. Hầu hết số điểm các trường tự kiểm định đửu cao vọt so với kết quả do các kiểm định viên của Vụ Kiểm định thực hiện, không có trường nà o đạt mức điểm tổng tự kiểm định đồng nhất với đánh giá của đoà n kiểm định.

Năm 2008, độ chênh điểm trung bình giữa tự kiểm định với kiểm định là  7,45 điểm (trong đó có trường chênh đến 19 điểm). Năm 2009, độ chênh nà y còn nhảy vọt lên đến 18,45 điểm (trong đó có trường chênh tận 39 điểm). Аến năm 2010, độ chênh nà y có giảm song vẫn ở mức cao: 12,1 điểm. Аộ chênh nà y được thể hiện rõ nhất ở khối trung cấp nghử. Sau kết quả kiểm định, có 14 trường hạ 1 cấp, trong đó 11 trường hạ từ cấp 3 xuống cấp 2, 3 trường hạ từ cấp 2 xuống cấp 1 và  4 trường tụt 2 cấp, từ cấp 3 xuống cấp 1.

Có sự chênh lệch quá lớn của việc tự kiểm định và  kiểm định (ảnh minh hoạ)

Lý giải vử điửu nà y, phần lớn các ý kiến đửu cho rằng: Аây là  tâm lý phổ biến của người Việt Nam. Аó là , cứ tự mình cho điểm thật cao. Khi đưa lên cấp trên hạ xuống là  vừa. Mặt khác, có một thực tế được đặt ra là , việc tự kiểm định của các trường hầu hết được thực hiện do một số ban ngà nh (là  cán bộ quản lý) chứ chưa có tính phổ quát của đại chúng (giáo viên, người học, người sử­ dụng lao động, doanh nghiệp hợp tác...). Vì thế kết quả tự kiểm định không đạt được tính khách quan cũng như độ chính xác. Hay như, trong quá trình kiểm định, đoà n kiểm định còn ghi nhận ở một số trường có sự mất đoà n kết nội bộ.

3.Hậu kiểm định- quyửn lợi của các trường?

Tham gia kiểm định song sau kiểm định, ngoà i giấy chứng nhận được cấp thì các trường còn được hưởng quyửn lợi gì, được hỗ trợ thêm gì? Аấy là  ý kiến mà  hầu hết các cơ sở dạy nghử khi được hửi đến đã đưa ra.

à”ng Trần Văn Аông, Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghử Cơ điện Hà  Nội-  cho rằng, vấn đử được các cơ sở dạy nghử hiện nay quan tâm khi tham gia kiểm định là  họ được cái gì, đặc biệt điửu nà y được các trường dạy nghử đã kiểm định đạt cấp độ 3 rất quan tâm! à”ng Аông đã hà i hước mà  nói rằng, không phải kiểm định xong rồi đem giấy công nhận đạt chuẩn kiểm định photo phóng to treo ở cổng trường là  không ổn.

Và  vấn đử nquyửn lợi cho các trường sau kiểm định như thế nà o?

Chính vì vậy để cho việc kiểm định đạt hiệu quả thì phải có các điửu kiện đi kèm như nếu các cơ sở dạy nghử tham gia kiểm định đạt cấp độ 3 phải được ưu đãi vử đầu tư, ưu đãi vử vốn ODA...và  ngược lại đối với các cơ sở dạy nghử đang hưởng ưu đãi đầu tư từ Nhà  nước khi kiểm định đạt cấp độ thấp thì cắt đầu tư có như vậy mới tăng hiệu quả của công tác kiểm định chất lượng dạy nghử. Bên cạnh đó việc tham gia kiểm định là  cơ sở để các trường đăng ký các hoạt động dạy nghử. Ngoà i ra để công tác kiểm định đạt hiệu quả việc đà o tạo và  nâng cao nghiệp vụ của kiểm định viên và  hạ thấp một số tiêu chí cho phù hợp với điửu kiện Việt Nam cần được trung cấp dạy nghử lưu ý.

à”ng Аoà n Hồng Nam đại diện Аơn vị tư vấn IIG Việt Nam, CQAIE Việt Nam và  CQAIE Hoa Kử³, đơn vị đã thắng thầu thực hiện các chương trình kiểm định chất lượng trường trung cấp nghử, trường cao đẳng nghử trong 3 năm thì đưa ra kiến nghị: cần có chính sách khuyến khích các cơ sở dạy nghử tham gia quá trình kiểm định, hoặc chính sách ưu tiên đối với học sinh, sinh viên tốt nghiệp các trường dạy nghử đã được kiểm định như: tín dụng, trợ cấp học bổng, xuất khẩu lao động....

Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Phi cho rằng, vai trò của công tác kiểm định thì ai cũng biết, tuy nhiên các cơ sở dạy nghử cần xác định cho rõ kiểm định để là m gì? Kiểm định không phải là  công cụ để đánh bóng thương hiệu, kiểm định chất lượng dạy nghử có thể hiểu chỉ là  nấc thang ban đầu để đánh giá chất lượng. Còn để xây dựng thương hiệu và  nâng cao chất lượng thì các sơ sở dạy nghử có rất nhiửu việc phải là m như, xây dựng đội ngũ giáo viên, nâng cao chất lượng đà o tạo, đầu tư cơ sở vật chất....Theo Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Phi, để giải quyết bà i tốn vử kiểm định chất lượng dạy nghử không thể không giải quyết vấn đử quyửn lợi và  lợi ích các trường tham gia kiểm định chất lượng dạy nghử!

Thí điểm 3 năm thực hiện kiểm định chất lượng dạy nghử, các cơ sở dạy nghử sau khi tham gia kiểm định nhận thức rõ vị trí, vai trò của hoạt động kiểm định, nhiửu cơ sở dạy nghử đã thà nh lập phòng kiểm định chất lượng dạy nghử. Kết thúc mỗi năm kiểm định, kết quả kiểm định đửu được công bố chính thức, người học và  xã hội biết được thực trạng chất lượng của các cơ sở dạy nghử tham gia kiểm định. Kết quả nà y có ý nghĩa rất lớn trong việc khuyến khích các cơ sở dạy nghử nâng cao chất lượng dạy nghử đạt chuẩn đồng thời gáp phần nâng cao nhận thức xã hội vử công tác dạy nghử nói chung và  công tác kiểm định chất lượng dạy nghử nói riêng. Mong rằng, trong thời gian tới, việc kiểm định nà y sẽ tiếp tục được thực hiện đối với tất cả các cơ sở dạy nghử để từ đó chất lượng dạy nghử của nước ta được nâng cao- đảm bảo nhu cầu vử những thợ bậc cao đáp ứng quá trình hiện đại hố đất nước.

Thái Hòa