Hà nh trình tìm mộ liệt sĩ Nguyễn Hồng Hòe - Điửu kử³ diệu của tâm linh (kử³ 2)
Media - Ngày đăng : 08:46, 08/08/2011
Sáu anh em dân quân của xã Trung Trạch trong trang phục bộ đội bắt đầu đà o bới. Cứ mỗi lớp đất được bóc lên, là kéo theo biết bao cặp mắt hồi hộp, bồn chồn, lo lắng nhưng cứ hết lớp đất nà y đến lớp khác, cái hố đã sâu gần tới một mét rườ¡i, rộng hơn hai mét rồi, mà vẫn không thấy gì. Trời mỗi lúc một nắng. Cà ng gần đến trưa, trời cà ng nắng gắt, hơi nóng hầm hập như đổ lửa xuống đầu. Anh Quang, Chủ tịch xã phải cho người đi mượn một tấm bạt nilon xanh để căng lên trên miệng hố cho anh em đỡ nắng. Anh em dân quân miệt mà i đà o đến hơn 10h sáng mà vẫn không thấy gì. Tôi bắt đầu lo lắng. Nhưng trong cái lo ấy, tôi vẫn đặt niửm tin và o linh cảm của mình, bởi chiửu qua chú đã chỉ chỗ rồi và còn cho giử đưa chú vử nữa (là 4 h sáng hôm sau). Như vậy chắc chắn sẽ tìm được. Nhưng có thể mình chưa xác định đúng vị trí ngôi mộ mà thôi.
Nghĩ vậy, tôi liửn bảo cô em gái sắp cho hai lễ nữa: một lễ cúng trong nhà để kêu xin liệt sĩ Nguyễn Công Đạc giúp đỡ; một lễ cúng ngoà i sân để mời vong linh của chú lên hửi lại cho rõ vị trí ngôi mộ. Sau khi lên nhang và khấn cúng, bỗng có vong nhập và o cháu Hằng. Tôi hửi đi hửi lại có phải là chú Hòe không, nhưng vong chỉ lắc đầu, không nói được. Không phải chú. Tôi hửi: - Có phải vong linh bác Đạc không ạ? Lắc đầu.
Không phải vong linh liệt sĩ Nguyễn Công Đạc. Cũng không phải vong của con trai bà Dứ chết trẻ. Vậy thì ai nhỉ, vong nà o lên đây? Tôi hửi bà Dứ, các cụ nhà mình còn hay mất. Bà Dứ bảo cha mẹ bác Đạc mất cả rồi. Tôi hửi ông cụ tên gì, bà cụ tên gì, rồi hửi lại vong đang nhập và o cháu Hằng là ai, mới té ngửa ra là vong linh của cụ Nguyễn Văn Mặt, cha của liệt sĩ Nguyễn Công Đạc (chắc hôm nay thấy mọi người là m kinh động mảnh đất của con dâu nên cụ vử xem người ta đang là m gì). Tôi quử³ xuống kính lạy vong linh cụ Nguyễn Văn Mặt, xin cụ lượng thứ vì từ hôm qua và o đây không biết là phải thỉnh lễ để xin phép cụ trước; Xin cụ phù hộ cho đoà n chúng tôi tìm được mộ chú, xong xuôi công việc, chiửu tối chúng tôi sẽ là m mâm cơm để tạ lễ với hương linh cụ. Cụ đồng ý gật đầu, cười khà khà rồi thăng.
Tôi lại kêu khấn. Ngay sau đó vong linh của chú tôi lên. Chú vẫn cho biết vị trí ngôi mộ là ở chỗ đang đà o, nhưng Tiến lên khoảng một mét nữa mới thấy. - Tiến lên vử hướng nà o ạ? - Tiến vử phía trước mặt, hướng tây.
Đông đảo bà con ở thôn 8 có mặt hôm ấy, kể cả anh Thêm, đã chứng kiến việc một ông Tiến sĩ luật, Cục phó của Bộ Tư pháp, vừa nhập vai thầy cúng, vừa trực tiếp mời vong lên để tìm mộ liệt sĩ, mà lại dỗ dà nh được cả vong nhà chủ. Chẳng biết đúng sai thế nà o, nhưng có lẽ cũng vì điửu đó mà sự tò mò lại cà ng được đẩy lên đến tột đỉnh. Trời gần trưa, nắng gắt như đổ lửa, nhưng bà con kéo đến mỗi lúc một đông, chật cứng vườn nhà bà Dứ.
Theo bóng nắng mặt trời, tôi xác định lại cho anh em đà o tiến lên vử phía tây khoảng 1m, theo hướng song song với cổng nhà bà Dứ, từ ngoà i đường đi và o. Anh em lại tiếp tục miệt mà i đà o đến 11h, rộng hơn so với hố cũ đã gần hai mét, mà vẫn không thấy dấu vết gì của ngôi mộ. Đúng và o lúc mệt mửi, nắng nóng và căng thẳng nhất, tôi quyết định cho anh em nghỉ và mời tất cả đi ăn cơm trưa. Buổi chiửu sẽ tiếp tục. Cả đoà n ra ăn trưa ngay tại thị trấn Trung Trạch. Một bữa trưa thật tình cử và may mắn là m sao, tôi đã linh cảm được người có khả năng tìm thấy mộ của chú là ai.
Phải có người sinh năm 1976, và cuối cùng- điửu kử³ diệu đã đến !
Buổi trưa ngồi ăn cơm, tôi cố kìm nén cảm giác lo lắng để tập trung mời mọc, cảm ơn và động viên anh em đã vất vả cả buổi sáng giúp đỡ gia đình đà o bới tìm mộ mà chưa có kết quả. Đang ăn, bỗng cậu tôi nói: Hôm Chiến (anh trai tôi) và Vinh (con gái chú tôi) có lần đi gọi hồn ông, ông bảo phải cho đứa nà o sinh năm 76 hoặc sinh năm 92 đi theo thì mới tìm được mộ. Cái Hà nhà nà y (con gái cậu tôi) sinh năm 76, còn cái Thủy (con gái của em gái tôi “ cháu ngoại của chú) thì sinh năm 92. Nhưng hôm qua chúng nó lại không đi được.
Nghe thấy vậy, tôi liửn buột miệng, biết đâu hôm nay mà chúng nó đi theo, ông đã chỉ chỗ cho rồi. Tôi đã đọc và nghe nhiửu câu chuyện ly kử³ trong việc đi tìm mộ bằng tâm linh. Mọi người trong cuộc đửu đã phải công nhận rằng, vong linh của liệt sĩ thường là rất thiêng, một khi vong đã chỉ dẫn như thế nà o là phải là m đúng như thế ấy, không được là m khác, vì là m khác đi sẽ không có kết quả.
Với suy nghĩ như vậy, trong đầu tôi thoáng một ý nghĩ, nếu không có ai là con cháu của chú sinh năm 76 hoặc 92 đi theo, thì có thể mượn một người nà o đó cùng tuổi như vậy được không. Tôi tự hửi không biết ai trong số anh em ở đây sinh năm 1992 hoặc 1976 nhỉ? Dường như đoán bắt được suy nghĩ ấy của tôi và nghe thoáng qua câu chuyện của chúng tôi, anh Quang - Chủ tịch xã Trung Trạch liửn nói: Tôi sinh 1976 nè. Tôi bỗng như bị điện giật: Vậy hả, Quang sinh năm 76, tuổi Bính Thìn, mệnh Sa trung thổ hả? Quang khẳng định: "Thứ thiệt đó". ành mắt của tôi dường như gắn chặt và o người Chủ tịch xã Trung Trạch: Thế thì nhất định chiửu nay anh Quang sẽ tìm thấy mộ chú tôi. Thực tình, tôi cũng không hiểu tại sao lúc ấy tôi lại khẳng định chắc nịch đến như vậy nữa. Có lẽ, xét vử mặt tâm linh, thì trong lúc nà y, mình cũng cần có một lý do nà o đó hay một ai đó để mà bám víu chăng?!
Tại bữa cơm trưa, Quang gợi ý với tôi, do trời nắng nóng quá, lực lượng anh em lại mửng, đất nhà bà Dứ hơi cứng, cho nên có lẽ phải điửu máy xúc đến thì mới đà o nhanh được. Nghe Quang nói, tôi đồng ý ngay: Cả ba lần chú tôi đửu khẳng định chỉ cần đà o khoảng 1,2 m là tới mộ. Quang giúp điửu một máy xúc đến đi. Máy xúc chỉ đà o khoảng 1 m thôi, còn lại cho anh em dùng xẻng đà o tay tìm thì nhanh hơn đấy. Và phương án dùng máy xúc đã được triển khai.
Đúng 13h30, chiếc máy xúc to lớn đã ầm ầm tới cổng nhà bà Dứ. Sau khi húc đổ một số cây từ ngoà i cổng, chiếc máy xúc tiến qua vườn nhà bà Dứ đến sát miệng hố đang đà o dở. Những xẻng đất khổng lồ liên tiếp được đưa lên khửi miệng hố và cùng kéo theo hà ng trăm con mắt dõi tìm, hòng phát hiện ra manh mối của ngôi mộ hoặc bất cứ thứ gì liên quan đến ngôi mộ.
Đến gần 15 h, diện tích đà o đã như một cái ao, đống đất mà máy xúc đưa lên đã cao ngang nóc nhà bếp. Cả một khu vườn nhà bà Dứ đã sạch quang, thoáng đãng đến bất ngử. Thế mà vẫn chưa tìm thấy hà i cốt của chú ở đâu. Tôi thực sự lo lắng và sốt ruột. Trong đầu tôi bắt đầu xuất hiện các câu hửi, như: linh cảm của mình có chuẩn xác không nhỉ, vong linh chú chỉ cho như thế mà sao đà o mãi không thấy gì, liệu có cách nà o khác để phát hiện ra ngôi mộ không??? Tôi lục tìm trong danh bạ điện thoại, tìm số điện thoại của một số nhà ngoại cảm để xin cầu cứu. Đây là số của bà Nguyện. Tôi sực nhớ hôm ở số 1 Đông Tác, cán bộ cơ quan nói là trong tháng nà y bà Nguyện sẽ mở điện thoại ba ngà y để nhận đăng ký của tất cả mọi người. Hôm nay là 25/4 âm lịch, bắt đầu là ngà y bà Nguyện mở điện thoại rồi. Tôi bấm máy. Máy bận. Bấm nữa, máy vẫn bận. Em trai tôi cho biết, từ sáng đến giử đã gọi cho bà Nguyện hà ng trăm cuộc, nhưng lúc nà o máy cũng bận. Tôi tìm số khác. Đây là số của bác Biển, một nhà ngoại cảm nà o đó mà tôi chưa gặp bao giử, chỉ biết qua giới thiệu của một đồng nghiệp cùng cơ quan. Thử gọi cho bác Biển xem sao. Tôi bấm máy. May quá, bác Biển nghe máy. Như người chết đuối vớ được cọc, tôi khẩn thiết nà i nỉ xin bác cứu giúp. Tôi báo qua với bác vử tình hình công việc: Đang đà o rồi, đà o từ sáng, cả máy xúc hỗ trợ, thế mà vẫn không thấy gì.
Bác Biển nói là rất khó đấy, sau 10 phút thì gọi lại.
Đến 15h13, tôi quyết định gọi cho bác Biển. Bác bảo đã mời được vong linh của chú tôi ra hửi chuyện rồi. Nhưng những thông tin mà bác Biển nói, cà ng khiến cho tôi thêm lo lắng, vì không trùng với thông tin mà chú tôi đã chỉ dẫn. Bác Biển nói:
- à”ng chú liệt sĩ của anh nếu còn sống, năm nay là 52 tuổi. Thậm chí bác Biển còn nói thêm: đã chữa bệnh cho chú tôi để nói được rồi!
- Chú cháu sinh năm 1942, nếu còn sống thì năm nay phải là 70 tuổi chứ ạ! ...
Đầu óc tôi bắt đầu hoạt động dữ dội. Chưa bao giử tôi cảm thấy não bộ mình lại căng thẳng như hôm ấy. Tôi thấy mình đang đứng trước một quyết định khó khăn nhất, cam go, hệ trọng nhất của cuộc đời. Nhưng ngay lúc đó, tôi cũng cảm thấy nhiửu thông tin mà bác Biển đưa ra là không chính xác.
Suy nghĩ và tính toán, cuối cùng tôi đi đến một quyết định rất nhanh: phải mời vong linh của chú lên để hửi một lần nữa, nên tôi bước ra chỗ anh em đang đà o, nói với Quang, chủ tịch xã Trung Trạch: Quang à , có lẽ cho lấp thôi. Đồng thời, tôi bảo cô em gái chuẩn bị lễ để tôi cúng mời vong chú lên lần nữa. Trong lúc cô em gái đang khẩn trương sắp lễ, Quang đến đứng cạnh tôi và bảo: Để em cho anh em tìm nốt lượt nà y anh ạ.
Nói rồi, Quang nhảy xuống hố (lúc nà y đã sâu khoảng trên 1m, rộng gần 5m). Tôi thấy Quang chỉ tay đến đâu, máy xúc lướt qua đến đấy. Một lượt, hai lượt, lượt nữa... Chợt, Quang vẫy tay: Thôi, dừng lại. Quang bảo anh em nhìn kử¹ xem có phải vệt đất đen vừa lộ ra sau nhát xúc cuối cùng kia không? Hai, ba người nhảy xuống hố. Một người dân quân mặc quần áo bộ đội cầm xẻng xúc nhẹ và o vệt đất đen, rồi lấy tay vân vê chỗ đất vừa xúc lên, miệng kêu: Răng nè. Thế là , không ai bảo ai, tất cả mọi người dường như đửu nhảy bay xuống hố trong niửm vui vỡ òa.
Tôi nhảy à o xuống hố. Cậu tôi, cháu Hằng, các em tôi, ... đửu nhảy rất nhanh xuống hố và lao đến chỗ vệt đất đen vừa lộ ra. Chúng tôi lặng lẽ dùng tay thu vét từng vốc đất nhử. Các em tôi không cầm được nước mắt khi tận tay mình run rẩy bốc từng nắm đất đen mà lẫn trong đó là xương, là máu thịt của chú! Một cảm giác đau đớn, bồi hồi xúc động xen lẫn mừng vui khó tả xâm chiếm hết thảy mọi người. Con cháu dùng tay cẩn thận thu lượm từng mẩu xương, dù là nhử nhất đang còn sót lại của chú sau hơn 40 năm chôn vùi nơi đây không một ai hay biết, rồi cẩn thận đặt lên tấm khăn trắng đã đem sẵn theo.
Sau gần một giử, công việc bốc hà i cốt cơ bản hoà n thà nh. Đến lúc ấy, tôi mới sực nhớ lấy ra chiếc thước dây đem theo, cẩn thận đo lại chiửu cao từ mặt đất xuống tới chỗ có hà i cốt: trời ơi, đúng 1,2 m! Thế mà đến tận cuối giử chiửu, khi con cháu đã thực sự thất vọng định cho lấp hố, thì chú mới lộ diện, và người phát hiện ra chú lại chính là anh chủ tịch xã sinh năm 1976, thật linh ứng hết sức! Tôi lấy la bà n định vị thì quả đúng là : vị trí đầu của chú nằm ở phía tây, chân đạp ra phía đông - đúng như vong linh chú đã chỉ dẫn.
Trong khi tìm kiếm, em trai tôi đã tìm thấy một chiếc răng bịt và ng. Đồng thời, cậu tôi cũng tìm thấy hai chiếc khuy bằng đồng từ chiếc thắt lưng bộ đội, lâu ngà y bị ôxy hóa đã chuyển sang mà u xanh lá cây. Tất cả những di vật đó, anh em tôi để và o cùng phần hà i cốt của chú và khâm liệm trong mảnh vải trắng, trước khi bọc vải đử ra ngoà i và phủ lá cử Tổ quốc trang nghiêm trên bà n. Công tác khâm liệm hoà n tất đúng trước 6 h chiửu hôm ấy. Chỉ tiếc rằng, chúng tôi không thể tìm thấy lọ penecilin trong có mảnh giấy ghi tên chú quê Vĩnh Phú - như chú đã chỉ dẫn. Có thể do việc khai quật tiến hà nh bằng máy xúc, nên khi nhát xúc cuối cùng bập sát cạnh ngôi mộ, đã xúc nó đi lẫn với đất cát trong vườn. Nhưng điửu vui mừng khôn tả là đã tìm thấy hai di vật đúng như chú đã chỉ, đó là hai cái khuy đồng từ chiếc thắt lưng bộ đội; chiếc răng bịt và ng. (sau nà y vử quê, hửi một số người, mới xác định được hồi còn sống đúng là chú tôi có chiếc răng bịt và ng thật).
Lần thứ ba áp vong tại nhà bà Dứ
Ngay sau khi khâm liệm xong, Đảng ủy, HĐND, UBND và Mặt trận Tổ quốc xã Trung Trạch đã kịp thời gửi vòng hoa đến viếng chú ngay tại sân nhà bà Dứ (vòng hoa nà y chúng tôi đã đem vử đặt tại Đà i tưởng niệm Nghĩa trang Liệt sĩ xã Vĩnh Thịnh). Đoà n của Sở Tư pháp do anh Trương Quang Thêm dẫn đầu cũng đến viếng. Đại diện Hội Cựu chiến binh, Hội Phụ nữ thôn 8 và đông đảo bà con xã Trung Trạch cũng lần lượt đến thắp nhang cho chú trong niửm xúc động trà o dâng. Chúng tôi rưng rưng nước mắt cảm tạ tấm lòng của các đồng chí lãnh đạo và bà con xã TrungTrạch, đã coi chú tôi như người con của quê hương, như người ruột thịt trong nhà .
40 năm qua, không ai hay biết vử việc chú tôi đã được mai táng ngay tại vườn nhà bà Dứ, được mảnh đất của người vợ liệt sĩ Nguyễn Công Đạc bao dung chở che cho đến ngà y hôm nay. Trong dòng người đến viếng chú tôi, tôi cảm nhận được tình cảm ấm áp, thân thương của họ dà nh cho chú tôi, cho gia đình chúng tôi. Đó là những nghĩa cử tri ân cao đẹp của người dân Quảng Bình mà gia đình tôi sẽ không bao giử quên được.
Đúng 8h tối, chúng tôi sắp lễ và chuẩn bị mâm cơm chu tất để thực hiện nghi thức lễ tạ gia tiên, tiửn tổ của liệt sĩ Nguyễn Công Đạc, lễ tạ quan thần linh, thổ thần, long mạch đã phù hộ, trợ giúp chúng tôi trong quá trình tìm mộ chú, đồng thời cúng cơm tối cho chú theo phong tục. Trong khói hương nghi ngút, không ai cầm được nước mắt. Rồi đêm ấy, bà con thôn 8 lại lần lượt kéo đến thắp nhang cho chú và chia vui với đoà n chúng tôi.
Đến tận 11h khuya, khách đến viếng chú tôi và chia sẻ với gia đình bà Dứ mới ra vử. Khi ấy, chúng tôi muốn thỉnh mời chú lên lần nữa để hửi xem chú đã hà i lòng chưa, con cháu có thiếu sót gì không? Đúng như cái tâm mong đợi của tất cả mọi người, tôi chưa khấn xong, vong chú tôi đã lên nhập và o cháu Hằng (vẫn chỉ nhập và o cháu Hằng). Tuy không nói được (vong chú vẫn không nói được “ không giống như lời bác Biển đã nói lúc chiửu), nhưng chú rất vui, hửi đến đâu chú gật đầu lia lịa đến đấy. Dường như chú cũng sốt ruột mong mửi được gặp con cháu trước khi trở vử quê. Trong suốt hà nh trình đi tìm mộ chú, trong những lần áp vong gọi hồn chú, chưa bao giử chúng tôi thấy chú vui vẻ, phấn khởi và gật đầu dứt khoát, mạnh mẽ như tối hôm đó. Chính điửu nà y đã mách bảo chúng tôi rằng, chính xác là chúng tôi đã tìm thấy mộ chú, bốc đúng hà i cốt của chú rồi!
Cho đến nay, cả gia đình tôi đửu cảm nhận được điửu kử³ diệu nhất mà tất cả mọi người trong đoà n đửu đã chứng kiến, là trong suốt hà nh trình đi tìm mộ chú, duy nhất chỉ có những người trong gia đình, con cháu của liệt sĩ, nhất tâm tham gia và đã tìm thấy chú. Với những người trong gia đình, tôi có cơ sở để nói rằng trong chuyện tìm mộ chú, chính cái Tâm của con cháu, những người đang sống và cái Linh của chú luôn hướng đến nhau và hơn bao giử hết vong linh chú luôn muốn tìm vử quê hương. Chính điửu đó đã mách bảo, đưa đường cho con cháu đi tìm và thấy mộ. Đó là điửu kử³ diệu nhất trong thế giới Tâm Linh mà không phải người nà o cũng hiểu.
Đưa hà i cốt chú vử an táng tại Nghĩa trang liệt sĩ quê nhà
Đúng 4h sáng ngà y 28/5/2011, tức ngà y 26/4 âm lịch, đoà n Chúng tôi khởi hà nh đưa hà i cốt chú tôi vử quê. Gia đình bà Dứ đã bịn rịn tiễn đưa cứ như tiễn biệt người thân trong gia đình đi xa. Trong cái tĩnh mịch của là ng quê buổi sáng sớm, hương linh của chú tôi như cũng đã hòa quyện với nơi nà y trên 40 năm, chợt hiện lên thổi bùng bó hương em tôi đang cầm trên tay, soi sáng con đường từ sân nhà bà Dứ ra xe ô tô trong bong tối âm u ở là ng quê còn nghèo chưa có điện thắp sáng.
Tạm biệt mảnh đất yêu thương đã bao bọc chú nhiửu năm trời, tạm biệt những con người tốt bụng và chân thà nh. Hẹn ngà y trở lại để cảm tạ tri ân tấm lòng của bà con thôn 8.
Khi xe ra đến địa phận Vinh, tôi bỗng nhận được điện thoại của chị Sang, cán bộ phụ nữ của thôn 8 xã Trung Trạch. Sau khi hửi thăm đoà n, chị Sang mới thổ lộ: "Anh ạ, đêm qua đông người em không tiện nói. Khi nhận được bản photo lá thư của anh gửi cho anh Thêm, em đã giật mình vì người phụ nữ 43 tuổi mà vong linh chú anh chỉ ấy, không phải là con mẹ Dứ đâu, mà chính là em nè. Năm nay em 43 tuổi, đang là m cán bộ phụ nữ đó. Lẽ ra thì em cũng có 3 đứa con thật, nhưng đứa đầu em bị xảy mất lúc mới hơn 3 tháng thôi. Giử còn 1 trai 1 gái". Tôi xúc động nói với chị Sang: "Thế là mọi thông tin chú tôi cho biết đến giử phút nà y là hoà n toà n trùng khớp. Như vậy đứa đầu của chị chắc là con gái đấy". Chị Sang nói chắc vậy, rồi chúc đoà n chúng tôi đưa chú vử quê an toà n.
Đúng 16 h, xe đưa hà i cốt liệt sĩ Nguyễn Hồng Hòe đã vử tới cổng Nghĩa trang Liệt sĩ xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, trong niửm vui hân hoan và trà n đầy xúc động của con cháu, gia đình dòng họ và bà con trong là ng, xã.
Đại diện Đảng ủy, HĐND, UBND, Mặt trận Tổ quốc xã Vĩnh Thịnh đã có mặt đông đủ để đón nhận hà i cốt chú tôi trở vử. Trong không khí trang nghiêm và trọng thể, Hội Cựu chiến binh của xã đã tiến hà nh nghi lễ Phủ quân kử³ Quyết thắng lên thi hà i liệt sĩ. Sau phút mặc niệm để tưởng nhớ hương linh liệt sĩ, lãnh đạo chính quyửn xã, Hội Cựu chiến binh cùng người thân trong gia đình và bà con là ng xã đã xúc động ôn lại những kỷ niệm đáng nhớ trong cuộc đời của chú tôi, từ khi còn nhử, đến khi lớn lên, xây dựng gia đình và lên đường nhập ngũ. Trong những tiếng khóc nức nở của người thân, tôi cảm nhận được đó là tiếng khóc của sự mừng vui khôn tả vì sau 40 năm, mộ của chú đã được tìm thấy, hà i cốt của chú đã được đưa vử đây, hội ngộ với bao hương linh của các liệt sĩ khác tại quê nhà .
Trong giử phút thiêng liêng ấy, lòng tôi lại bỗng se sắt bởi đến nay còn biết bao liệt sĩ khác trong dòng họ, quê hương cũng như ở các miửn của Tổ quốc thân yêu trên khắp đất nước Việt Nam, trong đó có cả bố tôi, còn chưa tìm thấy mộ. Chiến tranh qua đi đã từ lâu, nhưng trách nhiệm của những người đang sống đối với người cha, người chú, người bác, người anh của mình đã ngã xuống vì độc lập, tự do của dân tộc còn hết sức nặng nử, trong đó có trách nhiệm Tâm Linh là là m sao để tìm được mộ của người thân.
Bằng tất cả lương tâm và tình cảm của mình, thông qua câu chuyện vử hà nh trình đi tìm mộ chú, tôi muốn nhắn gửi đến những người có hoà n cảnh tương tự và cũng muốn đi tìm mộ liệt sĩ, rằng mỗi người hãy sống sao cho xứng đáng để cái Tà‚M của mình gặp được cái LINH của người đã khuất. Khi ấy tự bạn sẽ cảm nhận được sự giao thoa đất trời, sự kết hợp âm dương. Bạn sẽ thấy linh hồn người chết tự tìm vử với người đang sống và mách bảo Tà‚M ta đi tìm họ vử quê hương.
Tôi cầu chúc cho mọi nhà đạt được nguyện ước của mình, sớm tìm được mộ của người thân.