Nhà thơ Bằng Việt Một hồn thơ sống mãi với thời gian
Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 16:06, 18/08/2011
Sự đa cảm ấy có ngay giữa chiến trường đạn bom khốc liệt, bị sốt rét hoà nh hà nh: Con bị đau, nằm lại một mùa mưa/ Nhớ dáng mẹ ân cần mà lặng lẽ/ Nhà yên ắng. Tiếng chân đi rất nhẹ/ Gió từng hồi trên mái lá ùa qua...(Mẹ).
Bằng Việt tên thật là Nguyễn Bằng Việt, nguyên quán xã Chà ng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội, nhưng ông lịa được sinh ra tại thà nh phố Huế, học phổ thông tại Hầ Nội và tốt nghiệp khoa Luật trường Đại học Tổng hợp Kiev thuộc Liên Xô cũ năm 1965. Sau, ông vử công tác tại Viện Luật học, Ủy ban khoa học Xã hội Việt Nam. Năm 1970 ông và o công tác tại chiến trường Bình Trị Thiên với tư cách là phóng viên mặt trận; rồi vử công tác tại Bảo tang Trường Sơn, Nhà xuất bản Tác phẩm mới của Hội nhà văn VN. Từ ngà y vử Hội Văn nghệ Hà Nội năm 1983, ông được bầu là m Tổng thư ký Văn học nghệ thuật Hà Nội (1983 “ 1989) và là một trong nhưng người sáng lập ra tử báo văn nghệ Người Hà Nội, năm 1985. à”ng còn tham gia Ủy ban toà n quốc Liên hiệp các hội văn học Nghệ thuật, là m Tổng Biên tập Tạp chí Diễn đà n Văn nghệ Việt Nam từ 1989 “ 1991. Năm 2001, ông được bầu là mChủ tịch Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hà Nội và được bầu lại là m Chủ tịch Hội hai nhiệm kử³ từ 2006 “ 2015. à”ng cũng từng là m thư ký thường trực, rồi Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân thà nh phố Hà Nội từ năm 1991 “ 2000...
Nhà thơ Bằng Việt
Với từng ấy cương vị công tác mà nhà thơ Bằng Việt đã đảm trách cho thấy ông là người có uy tín với đồng nghiệp và quan trọng là ông đã được đi nhiửu, biết lắm. Đây chính là vốn sống và kinh nghiệm quý cho quá trình sáng tạo thi ca của ông.
Nhà thơ Bằng Việt là m thơ từ khi lên 13 tuổi và bà i thơ đầu tiên được công bố là bà i Qua Trường Sa năm 1961. Như vậy có thể thấy ông đã từng đi qua cuộc đời nà y với nửa thế kỷ thơ ca biết bao thăng trầm đổi thay trog vận mệnh đất nước, dân tộc cũng như cuộc sống cá nhân ông và đời sống văn chương nước nhà .
Bằng Việt không chỉ có thơ ca mà ông là một người đa tà i, hoạt động trên nhiửu lĩnh vực như là m luật, dịch thuật, biên soạn chân dung nghệ sĩ nước ngoà i, biên soạn từ điển vử Văn học “ Nghệ thuật... Chỉ riêng vử thi ca ông đã từng có những tác phẩm nổi tiếng một thời như: Hương cây “ bếp lửa, (1968 “ in chung với Lưu Quang Vũ); Những gương mặt “ những khoảng trời, (1973); Đất sau mưa, (1977); Khoảng cách giữa lời, (1984); Cát sáng, (1885 “ in chung với Vũ Quần Phương); Bếp lửa “ khoảng trời, (1986); Phía nửa mặt trăng chìm, (1995); Ném câu thơ và o gió, (2001; Thơ trữ tình, (2002); Thơ Bằng Việt, (2003),...
Một số tác phẩm của nhà thơ Bằng Việt
Nhà thơ Bằng Việt đã từng nhận được các giải thưởng cao quý như: Giải nhất vử thơ của Hội Văn học Nghệ thuật Hà Nội (1968); Giải thưởng dịch thuật văn học quốc tế và và giao lưu văn hóa quốc tế do Quử¹ Hòa bình Liên Xô trao tặng năm 1982; Giải thưởng Nhà nước vử văn học đợt I “ năm 2011; Giải thưởng thơ của Hội văn học Việt Nam (2002); Giải thưởng văn học ASIAN, 2003 cho tập thơ Ném câu thơ và o gió; Giải Thà nh tựu trọn đời của Hội Nhà văn Hà Nội (2005) cho tuyển tập Thơ trữ tình thế giới thế kỷ XX,...
Một trong số những bà i thơ của Bằng Việt mà tôi thích nhất là Bet-tô-ven và âm vang hai thế kỷ, được ông viết cách đây đúng 47 năm vử trước, khi ông còn đang là sinh viên ngà nh Luật ở Kiev nghe tin bọn Mử¹ - Ngụy ở miửn Nam đưa anh Trỗi ra pháp trường xử bắn công khai, như là cách dằn mặt cộng sản của chúng. Là một người con đất Việt xa quê, nhưng nỗi đau do chiến tranh gieo rắc lên đất nước mình, nơi có gia đình, người thân và đồng bà o, đống chí mình, nhà thơ Bằng Việt đã không thể ngồi yên. Có lẽ chính vì điửu nà y mà 6 năm sau, khi vử nước, ông đã xung phong và o chiến trường là m phóng viên mặt trận Bình Trị Thiên chăng?
Bà i thơ có 3 đoạn, mooic đoạn có một âm hưởng riêng. Mở đầu bằng 4 câu thơ khẳng định dứt khoát vử thái độ của con người trước hiểm họa chiến tranh: Nghĩ chi em, bốn tiếng sấm bão bùng/ Bốn tiếng đập dập vùi số phận/ Bốn cái tát trong cuộc đời gián gậm/ Bốn âm thanh dựng đứng tâm hồn lên!/ Trái tim không bình yên, không một phút bình yên/ Trái tim lớn mang niửm đau khổ lớn/ Trái tim trỉ những vòng sóng gợn/ Lan truyửn đi mãi mãi đến tương lai...
Tuổi trẻ, ai mà chẳng muốn có cuộc sống bình yên và hạnh phúc. Nhang kẻ thù đang gieo rắc những đau thương cho đồng bà o, đồng chí mình ở quê nhà , là m sao có thể ngồi yên trong cuộc đời gián gậm mãi được, hãy đứng lên, dù chỉ là một thái độ sống hay một niửm thương cảm, sẻ chia với đồng bà o đồng chí mình. Nhịp hơi hối thúc, như giục giã mọi người hãy đứng lên cầm sũng chống lại kẻ thù xâm lược.
Có thể nói, ai đã từng sống và o thời điểm ấy, đầu những năm 60 của thế kỷ XX, mới cảm nhận hết được không khí sục sôi lên đường đánh Mử¹ của tuổi trẻ nói riêng và của dân tộc Việt Nam nói chung. Dường như khí thế ấy đã rung chuyển khắp năm châu, bốn biển, thế thì hà cớ gì ai đó còn mong ngồi nghe nhạc để mua vui, mà không biết rằng trong khúc nhạc vui của thiên tà i Bet-tô-ven có cả tiếng kèn xung trận, tiếng thác xô: Em đừng mong khúc nhặc để vui tai/ Đây là nhạc của châu à‚u gầm thét/ Tiếng kèn trận, người đi như nước xiết/ tiếng thác xô tung tóe bọt căm thù!... Cả thế giới xuống đường phản đối cuộc chiến tranh phi nghĩa của dế quốc Mử¹ tại Việt Nam, còn em nỡ nà o ngồi giữa châu à‚u: Em ở giữa châu à‚u, bao bọc những bình yên/ Hạnh phúc thả trầm tư trong tiếng nhạc... Cả miửn Nam xuống đường. Cả nước xuống đường. Đến cả vầng trăng quê ông cũng trở thà nh du kích, cầm sung đánh đuổi quân xâm lược: Em ở giữa hồ thu sâu lắng sóng thu/ Nhạc lay động vầng trăng trong thổn thức/ Em chưa biết vầng trăng đi cứu nước/ Chưa biết trăng thà nh du kích phương nao.../ Trăng du kích soi dặm đường chảy máu/ Trăng chẳng vô tình như góc phố nơi em!...
à‰c “ mông, một nhân vật trong nhạc phẩm của Bet-tô-ven, đến Việt Nam hóa thà nh người anh hung diệ Mử¹ - Nguyễn Văn Trỗi, như là sự kết tụ những nỗi đau uất nghenjcuar cả dân tộc Việt nam trước gông cùm, xiửng xích của bọn Mử¹ - Ngụy: à‰c-mông ư? Hãy dạo khúc đà n lên/ em sẽ hiểu tiếng rên trong áp bức/ Tiếng hát nhân dân ứ dồn uất ức/ Tiếng gươm đao đòi chặt đứt xiửng gồng!/ Sau giấc mơ xưa giử lại có à‰c-mông/ Đứng trước cọc hà nh hình, hăm bốn tuổi/ - Hãy nhớ lấy đời tôi “ anh nói/ Phút giây vĩnh viễn chẳng quay đầu/ Anh thà nh người giao ước với mai sau...
Tuy hình thức bà i thơ không có gì mới, nhưng nó là một trong số ít ửi những bà i già u chất chiến đấu đến thế của nhà thơ Bằng Việt, nhất là khi ông còn là một sinh viên ở mãi cuối trời Tây. Bà i thơ đã là m lay động bao con tim khối óc của cả thế hệ thanh niên lúc bấy giử, trong đấy có tôi, thúc giục họ lên đường cầm sung chiến đấu trả thù cho anh Trỗi. Vậy mà em còn ngồi đắn đo là m gì, hãy đứng lên đi, đứng vử phía công lý đi: Nghĩ chi em? Nghĩ chi em? Từng phút/ Giữa thế kỷ như lò lửa đốt/ Không cho ai hử hững bình yên/ Trần tuyến chia đôi, em đừng ở giữa/ Dù chỉ ngồi nghe nhac Bet-tô-ven!/ à”i thế kỷ ra hoa trong lửa bửng/ Đừng để nguội, em ơi, bầu máu nóng/ Đừng ngồi yên mong cuộc sống bình yên/ Khi bốn tiếng vang tà n khốc còn nguyên!.
Bà i thơ trở thà nh tiếng kèn xung trận, thúc giục ta lên đường chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước. Bà i thơ đến nay vẫn còn giữ nguyên giá trị khi biển Đông đang dậy sóng. Đấy cũng chính là giá trị và ý nghĩa nhân văn của bà i thơ. Sau nà y, bạn đọc ít có cơ hội được đọc những bà i thơ già u tính chiến đấu như thế nà y của nhà thơ Bằng Việt.