Phần thưởng lớn hơn mọi giải thưởng

Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 12:12, 07/09/2011

(NHN) Phải nói là  tôi rất cảm ơn tủ sách của cha tôi. Sở dĩ ca khúc của tôi ngoà i phần nhạc, còn có phần lời, là  do những kiến thức mà  tôi thu nạp được từ những cuốn sách. Nhạc sử¹ Phạm Tuyên, con trai thứ 9 của nhà  trí sĩ Phạm Quử³nh đã bộc bach như thế. Bởi kể từ khi tác phẩm đầu tay Sóng sông Hương ra đời, đến nay, nhạc sĩ Phạm Tuyên đã có trong tay khoảng 700 ca khúc để đời.

Hồ hởi đến gặp, nhưng chưa kịp đặt vấn đử, ông nói luôn: Không nói thêm chuyện vử giải thưởng. Cái quan niệm của người nhạc sĩ tà i hoa vẫn được mọi người nhắc đến Người ta bử tiửn để chạy xin “ cho chức vụ, quyửn hạn, và o bệnh viện cũng xin “ cho, đưa con đi học trường công cũng xin “ cho, đâu đâu cũng thế nên quen rồi, nhưng tôi thì không. Thế mới có chuyện cả một thời gian dư luận lùm xùm vụ nhạc sĩ Phạm Tuyên không được xét thưởng giải thưởng Hồ Chí Minh chỉ bởi... nhạc sĩ không là m hồ sơ xin duyệt xét! Vấn đử quan trọng với một nhạc sĩ, là  họ có chỗ đứng trong lòng công chúng hay không. Bà i hát của họ có được ai nhớ, có tiếp tục được vang lên sau sự thanh lọc của thời gian hay không! Chính thế nên có đuợc xét duyệt hay không không quan trọng! Аược cũng hay mà  mất cũng chẳng phải là  đáng tiếc.

Аã qua cái tuổi xưa nay hiếm, nhưng cho dù ở cái tuổi nà o, khi tiếp xúc với ông người ta vẫn thấy được cốt cách của một trí sĩ, một tà i năng thực sự. Khó thì khó đấy, nhưng lại rất chan hòa cởi mở với đồng nghiệp, bạn bè hoặc với cả cánh phóng viên vẫn hay... là m phiửn ông. Người ta quen ông, biết tên ông, đôi khi cũng có người không có được cái vinh hạnh được gặp, được nói chuyện trực tiếp, nhưng qua những bà i hát đã phần nà o hình dung ra người nhạc sĩ của mọi người ấy. Nói là  nhạc sĩ của mọi người e cũng không ngoa, bởi bất cứ tầng lớp nà o, lứa tuổi nà o đửu có thể biết ít nhất một, hai bà i hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên. Bảo ông là  nhạc sĩ cho thiếu nhi cũng phải, mà  bảo ông là  nhạc sĩ cho tầng lớp công nhân cũng phải, mà  có nói ông là  nhạc sĩ của Аảng, của Nhà  nước cũng phải nốt.

à”ng tâm sự, cũng có phóng viên hửi ông: Tại sao không thấy ông sáng tác những tác phẩm mang dấu ấn cá nhân. à”ng chỉ cười: Có cái Ta mới có cái Tôi cá nhân! Nói vui vậy thôi, nhưng ông vẫn quan niệm, khi tác phẩm sáng tác được xuất phát từ tình cảm cá nhân, từ những xúc cảm thực sự chân thà nh nhất thì tự nó sẽ động được và o tình cảm chung của đông đảo quần chúng và  tạo nên sự cộng hưởng. Ví dụ như ca khúc Như có Bác Hồ trong ngà y vui đại thắng, niửm tự hà o, xúc cảm dâng trà o tự đáy con tim của người nghệ sĩ nhanh chóng được cộng hưởng để chỉ hơn 1 ngà y sau, bà i hát được cả nước hát, được mọi tầng lớp thuộc. Và  cho đến tận ngà y nay, nó không chỉ dừng lại ở khuôn khổ một quốc gia, bạn bè quốc tế đến Việt Nam, chưa đến Việt Nam không ít người biết và  đôi lần lầm nhẩm điệp khúc: Việt Nam, Hồ Chí Minh “ Việt Nam, Hồ Chí Minh.

Xuất bản 200 ca khúc thiếu nhi của nhạc sử¹ Phạm Tuyên

Phạm Tuyên sáng tác ca khúc chính luận rất... Phạm Tuyên. Nhạc của ông không hô hà o, không giáo điửu. Nó chỉ êm ả, chan hòa nhưng sâu sắc bởi xuất phát từ chính cái tâm, cái hồn, cái tà i của người nghệ sĩ. Nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác ca khúc thiếu nhi cũng rất riêng. Có những bà i hát của ông trở thà nh nhạc hiệu, cũng có bà i hát trở thà nh bà i truyửn thống chung như bà i Trường của chúng cháu là  trường Mần non. Khi nhắc đến tác phẩm đáng yêu nà y, ông cho biết: Ngà y trước khi sáng tác bà i Trường của chúng cháu là  trường Mần non đơn giản là  chỉ sáng tác cho một trường mẫu giáo có tên là  Mần Non. àt ai ngử, cái tên riêng Mần non ấy giử lại trở thà nh một bậc học.

Trong gia tà i âm nhạc của ông, sáng tác cho thiếu nhi là  một bộ phận quan trọng. à”ng cho biết: Thời kử³ rời quân đội sang là m giáo viên phụ trách văn “ thể - mử¹ ở khu học xá Nam Ninh, Trung Quốc, sự nghiệp âm nhạc cho thiếu nhi của tôi đã được bắt đầu. Hiện tôi có khoảng 1/3 các sáng tác là  ca khúc viết cho thiếu nhi. Nhưng cũng không khửi trăn trở: Dạo nà y ca khúc cho thiếu nhi thiếu quá. Nếu thiếu sự quan tâm đến các em, sẽ dẫn đến nguy cơ bị xâm lăng vử văn hóa. Tại một và i cuộc họp tôi đã có ý kiến vử chuyện nà y. Nhạc sĩ trẻ của ta khá đông, nhưng hầu như chỉ viết một loại ca khúc là  ca khúc thất tình mà  thiếu người viết cho thiếu nhi. Một phần vì loại ca khúc nà y ít tiửn; phần nữa có cái khó là  ngay cả đã viết được, cũng không biết lấy kinh phí ở đâu để dựng bà i...

Thưở thiếu thời, ít ai biết rằng nhạc sĩ Phạm Tuyên là  một cử­ nhân Luật. à”ng học Luật với 2 lí do, một lí do rất đơn giản đó là  hồi đó bậc đại học chỉ có 2 ngà nh, ngà nh Y và  ngà nh Luật. Và  lí do thứ 2 sâu kín hơn, và  cũng... người hơn: chọn học luật còn vì muốn có kiến thức để một ngà y nà o đó tìm lại công lý cho người cha đã mất.

Một trong những ca khúc của nhạc sử¹ Phạm Tuyên được dà n dựng

à”ng cũng băn khoăn: Quử¹ thời gian không còn nhiửu. Mà  tôi lại còn rất nhiửu việc chưa là m xong. Gần đây, một nử­a thời gian của tôi là  tìm tư liệu cho các nhà  xuất bản trước tác của cha tôi. Tôi vẫn hằng mong mửi: sống đến ngà y được chứng kiến thân phụ mình được giải tửa, dù đã hơn 65 năm rồi, nhưng tôi vẫn tin và o sự công bằng của lịch sử­... Với nhạc sĩ Phạm Tuyên, từ năm 2000 đến nay, nhiửu nhà  xuất bản có uy tin ở nước ta đã lần lượt phát hà nh hà ng ngà n trang sách vử cụ Phạm Quử³nh như Mười ngà y ở Huế, Mục lục Nam Phong, Luật giải văn học và  triết học...

Và  lại chuyện giải thưởng, với nhạc sĩ Phạm Tuyên: Cả đời mình, tôi không là m việc vì giải thưởng. Cuộc đời đã ấn định như thế rồi. Có giải thưởng hay không cũng thế thôi. Tôi lên Cao Bằng, người ta không hử biết tôi và  họ hát bà i hát cảu tôi, đó mới là  phần thưởng lớn hơn mọi giải thưởng!

Và  xin để và o đây lời nhận xét của nhà  thơ, nhạc sĩ Nguyễn Trọng Tạo khi nói vử ông: Phạm Tuyên đã có đóng góp rất quan trọng cho nửn âm nhạc cách mạng và  có ảnh hưởng lớn đến công chúng... Việc ông không xin giải thưởng, đó là  một thái độ đúng của một tri thức, một nghệ sĩ chân chính!

Ngọc Dung – Thu HÃ