Việt Nam hợp tác với Nhật Bản ứng dụng CNTT cảnh báo thiên tai

Danh thắng & Di tích Hà Nội - Ngày đăng : 17:18, 08/09/2011

(NHN) Trong năm 2011, Việt Nam được sự giúp đỡ từ phía Nhật Bản, sẽ triển khai thí điểm một số ứng dụng CNTT phục vụ giám sát môi trường và  cảnh báo thiên tai tại TP Đà  Nẵng và  Cần thơ.

Аây là  một trong những kết quả trong khuôn khổ chương trình hợp tác song phương vử ứng dụng và  phát triển CNTT-TT giữa Bộ TT&TT Việt Nam và  Bộ Nội vụ và  Truyửn thông Nhật Bản tháng 09/2010.

Cụ thể, từ 25/4 “ 20/8/2011, Viện Công nghệ Phần mửm và  Nội dung số Việt Nam (CNPM&NDS) và  Trung tâm phát triển Công nghệ lõi “ Công ty mạng hệ thống (thuộc tập đoà n Panasonic) đã tiến hà nh khảo sát, đánh giá hiện trạng và  khả năng ứng dụng CNTT để xây dựng hệ thống cảnh báo môi trường, giảm nhẹ thiên tai tại một số địa điểm tại các thà nh phố Đà  Nẵng, Cần Thơ và  Thanh Hóa.

Việt Nam hợp tác với Nhật Bản ứng dụng CNTT cảnh báo thiên tai

ử¨ng dụng CNTT phục vụ giám sát môi trường và  cảnh báo thiên tai sẽ giúp Việt Nam chủ động đối phó với thiên tai hơn (Ảnh minh họa)

Qua quá trình khảo sát, tìm hiểu nhu cầu ứng dụng CNTT, đoà n công tác nhận thấy nhu cầu ứng dụng CNTT là  rất cần thiết, tuy nhiên mức độ khó khăn và  khả năng triển khai hạ tầng, cũng như ứng dụng CNTT tại các địa phương là  rất khác biệt.

Căn cứ và o kết quả khảo sát, nhóm công tác đã thống nhất đử xuất với Bộ TT&TT Việt Nam, Bộ Nội vụ và  Truyửn thông Nhật Bản hỗ trợ triển khai thí điểm một số ứng dụng CNTT phục vụ giám sát môi trường và  cảnh báo thiên tai tại TP Đà  Nẵng và  Cần thơ trong năm 2011. Аối với tỉnh Thanh Hóa, kết quả khảo sát cho thấy việc ứng dụng CNTT tổng thể tại đây cần nhiửu thời gian, công sức và  phải có sự hỗ trợ rất lớn từ phía các cơ quan bộ ngà nh trung ương cho tỉnh.

Mô hình thí điểm sẽ sử­ dụng các giải pháp tích hợp hệ thống cảm biến với hạ tầng mạng truyửn dự liệu không dây băng rộng mắt lưới và  giải pháp quản lý truy cập dự liệu trên nửn tảng điện toán đám mây.

Việt Nam hợp tác với Nhật Bản ứng dụng CNTT cảnh báo thiên tai

Đà  Nẵng và  Cần Thơ sẽ là  2 địa phương thí điểm ứng dụng CNTT phục vụ giám sát môi trường và  cảnh báo thiên tai

Trước kết quả trên, Thứ trưởng Bộ TT&TT - Nguyễn Minh Hồng đánh giá hiện nay vấn đử biến đổi khí hậu, động đất, thiên tai và  bão lũ diễn ra ngà y cà ng nặng nử. Tại Việt Nam, trong năm vừa qua cũng đã hứng chịu 6 cơn bão nhiệt đới ở biển Аông, 4 đơt lũ lớn tại các tỉnh miửn Trung và  Nam trung bộ, với hơn 289 người chết và  tà i sản thiệt hại ước tính khoảng 13,274 tỉ đồng. Việt Nam là  quốc gia dứng thứ 5 trong 10 nước chịu ảnh hưởng lớn nhất của hiện tượng biến đổi khí hậu.

Chính vì vậy, việc hợp tác giữa Viện CNPM&NDS Việt Nam và  đối tác Nhật Bản Panasonic trong việc khảo sát và  đánh giá nhu cầu ứng dụng CNTT phục vụ cảnh báo môi trường và  giảm nhẹ thiên tai tại một số địa phương là  việc là m hết sức cấp thiết và  có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam.

Vử phía Nhật Bản, ông TokikaZu Matsumoto “ Giám đốc Trung tâm phát triển Công nghệ lõi “ Công ty mạng hệ thống (thuộc tập đoà n Panasonic Nhật Bản) chia sẻ, Nhật Bản cũng là  một đất nước chịu ảnh hưởng nặng nử của thiên tai, chính vì vậy việc ứng dụng CNTT phục vụ cảnh báo môi trường và  giảm nhẹ thiên tai được thực hiện rất phổ biến. Аồng thời kử³ vọng việc ứng dụng CNTT tại Việt Nam và o lĩnh vực nà y cũng sẽ giúp Việt Nam đối phó hiệu quả với thiên tai hơn.

Tại Nhật Bản, hệ thống cảnh báo được lắp đặt với rất nhiửu bộ phận có chức năng khác nhau: Bước đầu hệ thống có nhiệm vụ thu thập thường xuyên thông tin, đo đạc các chỉ số khí hậu thông qua vệ tinh, trạm quan trắc. Sau đó các thiết bị sẽ tự động xác định vùng thiên tai thông qua các camara hoặc máy bay trực thăng. Tiếp đến thông tin sẽ được chuyển đến các cơ quan hà nh chính địa phương, giúp họ đưa ra các quyết định ứng phó kịp thời. Cùng lúc đó, hệ thống loa phát thanh, ti vi, điện thoại, internet sẽ phát đi các thông tin vử thiên tai cho nhân dân địa phương sớm biết và  chủ động đối phó...

Thiên Trường