Những tác hại khôn lường từ bão Mặt trời
Danh thắng & Di tích Hà Nội - Ngày đăng : 20:40, 14/09/2011
Những tính toán mới đây cho thấy một cơn bão Mặt trời lớn có thể tạo ra vấn đử bức xạ liên tục trong quử¹ đạo Trái đất thấp, là m vô hiệu hóa các vệ tinh tới một thập kỷ sau khi cơn bão xuất hiện, bằng cách phá hủy tầng đệm tự nhiên ngăn ngừa phóng xạ bao quanh Trái đất. Tầng đệm nà y vốn là một đám mây gồm các hạt mang điện tích hoặc khí plasma (loại khí có số lượng hạt mang điện âm, dương tương đương nhau).
Bão Mặt trời có thể phá hủy tầng đệm ngăn ngừa phóng xạ bao quanh Trái đất. (Ảnh: Robert Postma/First Flight/Getty) |
Mật độ khí plasma tương đối cao trong đám mây ngăn chặn sự hình thà nh của sóng điện từ - loại sóng thúc đẩy các electron tăng tốc, biến chúng thà nh một dạng bức xạ. Tuy nhiên, bão mặt trời có thể là m xói mòn những đám mây đó.
Yuri Shprits đến từ Đại học California và nhóm nghiên cứu đã tiến hà nh mô phửng sức ảnh hưởng của một cơn bão lớn đến bức xạ xung quanh Trái đất.
Họ nhận thấy rằng khi không có các đám mây, sóng điện từ là m gia tăng tốc độ hạt electron trong và nh đai bức xạ bên trong của Trái đất, tạo ra lượng phóng xạ lớn. Electron tăng tốc khiến dòng điện tích tụ lại trên các thiết bị điện tử vệ tinh, khiến chúng phát ra tia lửa và nhanh hư hửng.
Nhóm nghiên cứu tin rằng sức công phá nà y có thể tồn tại trong một thời gian dà i. Năm 1962, lượng bức xạ từ một vụ thử hạt nhân của Mử¹ thực hiện trong không gian quử¹ đạo Trái đất thấp đã sống tới một thập kỷ và góp phần phá hủy nhiửu vệ tinh.
Ngoà i ra, bức xạ liên tục cũng sẽ gây nguy hiểm cho các phi hà nh gia và nhiửu thiết bị điện tử trên Trạm vũ trụ quốc tế, ông Shprits cho biết thêm.