Việt Nam cùng thế giới kỷ niệm Ngà y Quốc tế Bảo vệ tầng ozone

Danh thắng & Di tích Hà Nội - Ngày đăng : 14:35, 16/09/2011

(NHN) Tham gia Nghị định thư Montreal và o tháng 01/1994, đến ngà y 01/01/2010, Việt Nam loại trừ hoà n toà n việc sử­ dụng CFC và  halon. Tiếp tục thà nh công đó, ngà y hôm nay (16/9), Việt Nam cùng với cả thế giới hướng tới kỷ niệm 16 năm Ngà y Quốc tế Bảo vệ tầng ozone với chủ đử Giảm HCFC: Cơ hội duy nhất.

Ngà y Quốc tế Bảo vệ tầng ozone đầu tiên được tổ chức và o năm 1995, nhằm nâng cao nhận thức bảo bệ tầng ozone của mỗi cá nhân trong các quốc gia trên toà n cầu. Nguyên thủ các quốc gia trên thế giới đã họp tại Montreal (Canada), tìm giải pháp chung để hạn chế sự hủy hoại tấm lá chắn quan trọng của nhân loại và  thống nhất soạn thảo Nghị định thư Montreal năm 1987. Sau đó nghị định thư nà y được điửu chỉnh lại hai lần, lần mới nhất là  và o năm 2002.

Việt Nam cùng thế giới kỷ niệm Ngà y Quốc tế Bảo vệ tầng ozone

16/9 là  ngà y cả thế giới kỷ niệm Ngà y Quốc tế Bảo vệ tầng ozone

à”ng Nguyễn Khắc Hiếu, Phó Cục trưởng Cục khí tượng Thủy văn và  Biến đổi khí hậu, Bộ Tà i nguyên - Môi trường cho biết, Việt Nam tham gia phê chuẩn Nghị định thư Montreal từ tháng 1/1994. Từ đó đến nay, Việt Nam luôn được đánh giá là  nước thực hiện đầy đủ cam kết quốc tế trong khuôn khổ Nghị định thư Montreal.

Bắt đầu từ ngà y 1/1/2010, toà n bộ các chất nhóm CFC sẽ bị cấm nhập khẩu và o Việt Nam. Tuy nhiên, bên cạnh đó, lượng sử­ dụng các chất HCFC ở Việt Nam hiện vẫn còn cao, và o khoảng 3.000 tấn và  dự kiến sẽ còn tiếp tục tăng trong thời gian tới.

Các chất HCFC được sử­ dụng chủ yếu trong là m lạnh và  điửu hòa không khí, nhiửu nhất là  trong ngà nh chế biến xuất khẩu thủy sản, sản xuất xốp panel cách nhiệt và  tấm lợp cách nhiệt. Theo tính toán của các chuyên gia trong và  ngoà i nước, Việt Nam cần khoảng 20 triệu USD để loại bử hoà n toà n việc sử­ dụng các chất HCFC trong vòng 15-20 năm nữa.

Theo Dự án Kế hoạch quốc gia loại trừ HCFC của Việt Nam giai đoạn 1 (thực hiện từ năm 2012 “ 2016), 10 triệu USD sẽ được Quử¹ đa phương thi hà nh Nghị định thư Montreal hỗ trợ cho Việt Nam. Mục tiêu là  đến tháng 1-2015, Việt Nam sẽ loại trừ 10% lượng tiêu thụ cơ sở các chất nà y, trước tiên là  trong lĩnh vực sản xuất xốp cách nhiệt bằng cách chuyển đổi sang công nghệ sản xuất an toà n hơn cho môi trường (doanh nghiệp được hỗ trợ tới 80% chi phí chuyển đổi công nghệ); giảm tiêu thụ môi chất lạnh HCFC 22 trong các thiết bị cấp đông, giảm lắp đặt mới các thiết bị cấp đông sử­ dụng môi chất nà y trong các kho lạnh của ngà nh thủy sản...

Giai đoạn 2 (2017 “ 2030 hoặc 2025), Việt Nam tiếp tục cần được hỗ trợ khoảng 20 “ 25 triệu USD để loại trừ hoà n toà n việc sử­ dụng HCFC trong các lĩnh vực sản xuất điửu hòa không khí, là m lạnh, dịch vụ...

Thiên Trường