Dịch vụ logistics mới chỉ đáp ứng được 25% nhu cầu trong nước
Tin tức - Ngày đăng : 11:50, 22/09/2011
Đó là nhận định của các chuyên gia tại hội thảo Dịch vụ Logistics thà nh phố Đà Nẵng trong thời kử³ hội nhập doDự án hỗ trợ thương mại đa biên giai đoạn III (EU “ Việt Nam MUTRAP III) phối hợp với Sở Công Thương TP. Đà Nẵng tổ chức ngà y 22/9.
Mới đáp ứng khoảng 25% nhu cầu
Logistics là một hoạt động tổng hợp mang tính dây chuyửn, hiệu quả của quá trình nà y có tầm quan trọng quyết định đến tính cạnh tranh của ngà nh công nghiệp và thương mại mỗi quốc gia. Logistics phát triển tốt sẽ mang lại khả năng tiết giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm. Đặc biệt, kể từ sau khi gia nhập WTO, áp lực cạnh tranh trong ngà nh Logistics của Việt Nam cũng ngà y một cấp thiết hơn.
Hoạt động dịch vụ logistics của các công ty Việt Nam chỉ mới đáp ứng khoảng 25% thị phần, nhu cầu trong nước.
Tuy nhiên, theo bà Nguyễn Thị Hoà ng Thúy Phó Vụ trưởng - Vụ Chính sách thương mại đa biên Bộ Công Thương- Giám đốc Dự án MUTRAP III cho biết, dịch vụ logistics ở Việt Nam chưa được chú trọng phát triển. Chất lượng dịch vụ chưa cao. Thời gian giao hà ng chưa đúng hạn theo yêu cầu của khách hà ng sử dụng dịch vụ logistics. Hoạt động dịch vụ logistics của các công ty Việt Nam chỉ mới đáp ứng khoảng 25% thị phần, nhu cầu trong nước.
Thực tế cho thấy, Các công ty logistics của Việt Nam mới chủ yếu là là m đại lý cho các công ty lớn xuyên quốc gia của nước ngoà i, chỉ mới thực hiện từng công đoạn của quá trình hoạt động logistics. Hầu như không có một nhà cung cấp dịch vụ logistics nà o có khả năng cung cấp dịch vụ vận chuyển xuyên suốt trên toà n lãnh thổ Việt Nam kết nối với thị trường quốc tế với chi phí cạnh tranh mà phải qua các nhà cung cấp dịch vụ của từng chặng.
Theo nghiên cứu của các chuyên gia, chi phí logistics tại Việt Nam tương đương khoảng 15-20% GDP (khoảng 20 tỷ đô la Mử¹ trong năm 2010), cao gần gấp đôi so với Singapore (chỉ khoảng 8-9% GDP), nhưng so với Singapore nước ta vẫn còn đứng ở rất xa. Hiện Singapore đang là quốc gia xếp thứ 1 thế giới và trở thà nh một trong những trung tâm logistics toà n cầu với chất lượng dịch vụ tốt nhất thế giới.
Việt Nam hầu như không có một nhà cung cấp dịch vụ logistics nà o có khả năng cung cấp dịch vụ vận chuyển xuyên suốt trên toà n lãnh thổ Việt Nam kết nối với thị trường quốc tế
Đánh giá của Hiệp hội giao nhận kho vận Viêt Nam cũng cho thấy, quy mô của các nhà cung cấp dịch vụ logistics Việt Nam hiện nay vẫn còn nhử và đang phải cạnh tranh rất khốc liệt với các doanh nghiệp nước ngoà i, cả nước có khoảng 800-900 công ty là m dịch vụ logistics, trong đó khu vực TP. Hồ Chí Minh đã có khoảng 600-700 công ty. Vốn của nhiửu công ty chỉ từ 1 đến 1,5 tỷ đồng.
Đà Nẵng sẽ đóng vai trò trung tâm Logistics chất lượng cao
à”ng Lữ Bằng, Phó Giám đốc Sở Công Thương Đà Nẵng cho biết, Đà Nẵng là thà nh phố lớn của khu vực miửn Trung “ Tây Nguyên với nửn kinh tế phát triển năng động, các hoạt động giao thương trong và ngoà i nước diễn ra ngà y cà ng sôi nổi. Phát triển dịch vụ Logistics là một yêu cầu cần thiết để đáp ứng nhu cầu vận chuyển hà ng hóa, hỗ trợ và phát triển các hoạt động trao đổi, buôn bán giữa Đà Nẵng với khu vực và thế giới.
Đà Nẵng sẽ đóng vai trò trung tâm Logistics chất lượng cao trong tương lai
Với vị thế nằm ở cửa ngõ ra và o biển Đông của Hà nh lang Kinh tế Đông Tây kết nối thế giới với Việt Nam, Là o, Đông Bắc Thái Lan và Myanmar, trong chiến lược phát triển kinh tế của mình, Đà Nẵng đã xác định phát triển kinh tế biển, trong đó có dịch vụ cảng biển, đặc biệt là dịch vụ Logistics là một trong những thế mạnh vử kinh tế của thà nh phố.
Đà Nẵng có chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đứng đầu Việt Nam liên tiếp trong 3 năm 2008, 2009 và 2010, đồng thời đứng đầu vử chỉ số hạ tầng, xếp thứ 4 vử môi trường đầu tư. Tính đến tháng 5 năm 2010, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoà i (FDI) tại Đà Nẵng đạt gần 2,7 tỷ USD và vốn thực hiện ước đạt 1,3 tỷ USD. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2010 đạt 1.219 triệu USD.
Chính vì vậy, bà Nguyễn Thị Hoà ng Thúy cũng nhận định,Trong bối cảnh phát triển chung của nửn kinh tế và với vai trò là một đầu mối giao thông quan trọng của vùng, Đà Nẵng cần phải tập trung phát triển hơn nữa hoạt động dịch vụ Logistics để có khả năng hỗ trợ tốt, đáp ứng nhu cầu vận chuyển không chỉ của thà nh phố mà cả các tỉnh trong khu vực miửn Trung “ Tây Nguyên.