Trần Vũ Long chảy nước mắt khi nghĩ vử mẹ

Truyện - Ngày đăng : 11:08, 24/10/2011

(NHN) Không thiên vử triết lý, không đao to búa lớn, những câu thơ của Trần Vũ Long gieo và o bạn đọc sự mộc mạc, hồn hậu theo kiểu duy tình.

Bạn bè nhận xét, Trần Vũ Long cồng kửnh nhưng dễ vỡ, chẳng ai nghĩ người đà n ông trông rất giống một... ông Tây ấy lại có thể rơi nước mắt vì những chuyện hết sức đời thường...

Thơ có thể không hay nhưng không nhạt

- Tại sao anh lại đặt cho tập thơ của mình cái tên là  Niửm tin gió. Anh có thể nói rõ hơn vử cái tên nà y?

- Thứ nhất là  trong trập thơ có một bà i thơ là  Niửm tin gió, nhưng điửu quan trọng hơn, tôi thấy cái tên đó hợp với tâm trạng chung của cả tập thơ. Аó cũng là  điửu mà  tôi suy nghĩ, trở đi trở lại nhiửu lần mỗi khi cầm bút. Niửm tin gió đó là  một niửm tin mong manh, hư ảo, có đấy mà  không đấy. Ta đặt niửm tin, nhưng niửm tin đó có thể bay đi như gió mà  ta vẫn phải chấp nhận. Cuộc sống nà y, xã hội nà y có quá nhiửu điửu là m cho ta mất niửm tin nhưng thôi ta vẫn phải đặt niửm tin để mà  sống để mà  viết vậy.

- Аọc Niửm tin gió thấy hình ảnh mẹ thiêng liêng và  có một sự ảnh hưởng vô cùng lớn đối với anh. Anh có thể chia sẻ một chút vử những tình cảm với mẹ của mình?

- Câu hửi của anh đang là m tôi xúc động. Cũng như rất nhiửu bà  mẹ khác, mẹ tôi là  người phụ nữ hiửn là nh, tần tảo, nhẫn nhịn và  chịu đựng, hy sinh tất cả vì con cái. Quả thực, bất kể lúc nà o, khi nghĩ vử mẹ là  tôi có thể chảy nước mắt. Có lẽ không chỉ riêng tôi, mà  với hầu hết những người con trên thế gian nà y, tình mẫu tử­ là  một tình cảm thiêng liêng nhất, thật khó diễn tả hết bằng lời. Khi mẹ qua đời, tôi đã hoà n toà n bị sụp đổ, mặc dù đã luôn chuẩn bị tinh thần cho mình là  mẹ có thể ra đi bất cứ lúc nà o trong suốt 5 năm trời. Phải mất nhiửu năm sau, tôi mới lấy lại được sự cân bằng cho mình. Tôi đã viết rất nhiửu vử mẹ. Những bà i thơ tôi viết vử mẹ, hoà n toà n theo bản năng tình cảm. Tôi chỉ việc ghi lại tất cả những gì lóe lên trong đầu mình khi nghĩ vử mẹ mà  thôi, hoà n toà n không có ý định dùng kử¹ thuật để trau truốt hay bố cục lại cho bà i thơ đó. Vì thế, khi in tập thơ Niửm tin gió tôi đã phải lọc bớt những bà i chưa đạt.

Trần Vũ Long đọc thơ tại Hội nghị Viết văn trẻ Toà n quốc hồi tháng 9.

- Những người là m thơ trẻ hôm nay thường xoáy sâu và o bản thân, dốc cạn, đốt cháy cái tôi của mình, còn với anh dường như anh là m thơ vì... người khác, hướng đến người khác nhiửu hơn cho cái tôi cá nhân. Anh có sợ như thế sẽ... lạc điệu?

- Theo tôi, việc các cây bút trẻ thường viết vử cái tôi của mình cũng chẳng sao, nếu như từ cái tôi đó đem lại một thông điệp cho người đọc vử cuộc đời, con người, sự sống hay thời cuộc. Chúng ta đang sống một cuộc đời có quá nhiửu buồn vui đan xen, một xã hội có quá nhiửu những mất mát, đau thương, ngang trái, vậy thì thơ phải là  chỗ mà  người đọc tìm thấy được sự đồng cảm, sẻ chia, nâng đỡ tâm hồn con người. Người đọc sẽ không thể bử phí thời gian để ngồi đọc những câu chữ kêu rủng rẻng, sáo rỗng viết vử một nhân vật X Y Z nà o đó mà  không mang lại cho họ cảm xúc gì ngoà i sự khó chịu. Cái sự sẻ chia với bạn đọc mà  tác phẩm đem lại chính là  giá trị nhân văn của văn học. Bởi vì chúng ta có thể tuyên ngôn trời biển gì thì cái đích cuối cùng của một tác phẩm văn học vẫn là  tính Chân Thiện Mử¹, đã được định hình từ xưa đến nay và  mãi là  như thế.

- Аọc thơ Trần Vũ Long cứ có cảm giác cái nỗi niửm tác giả mang quá lớn, nhưng cái mà  tác giả chuyển đến người đọc thì chưa nhiửu. Còn những người khác, họ nhận xét vử thơ anh thế nà o?

- Bản thân câu hửi của anh đã là  một nhận xét có một góc nhìn mới mà  tôi sẽ phải suy nghĩ. Còn những người khác nhận xét vử thơ của tôi ư! Tất nhiên là  có rất nhiửu nhận xét. Người khen có, người góp ý vử những nhược điểm thơ tôi cũng không ít. Bản thân tôi luôn biết mình còn những nhược điểm gì cần khắc phục và  mình đang đứng ở đâu trong nghử văn đầy chông gai nà y. Nếu như tập thơ đầu tiên của tôi được viết trong một tâm thế rất tự nhiên, thoải mái thì tập Niửm tin gió là  một sự nhọc nhằn. Cà ng viết tôi cà ng cảm thấy khó và  đã có lúc cảm thấy nản. Trong khi đó thì các nhà  thơ cứ mọc ra như nấm (cười). Riêng cá nhân tôi có thể tự nhận xét vử thơ của mình thế nà y: Thơ của tôi có thể chưa hay nhưng không nhạt. (cười)

Cái gì cũng có lúc thịnh suy

- Ở bà i Thơ vui vử mình anh đã viết Có người bảo sức dà i vai rộng / Không là m gì lại đi là m thơ. Tại sao anh không đi là m gì khác mà  lại đi là m thơ?

- Tôi có một anh bạn là m nghử xe ôm và  là m thơ, gần đây thơ của anh cũng đang được nhiửu người quan tâm. Trong một lần trò chuửµện anh ta nói với tôi thế nà y, nói thật với ông, ngoà i là m thơ ra tôi chẳng biết là m gì cả. Tôi mới đùa lại anh ta rằng, ông cứ cố gắng chạy xe ôm cho tử­ tế, là m thơ cho hay. Sau nà y chết, người ta sẽ nhắc: Ui, cái ông xe ôm ấy trông thế mà  tử­ tế lắm. Anh em văn chương và  bạn đọc thì bảo: Ui, cái thằng đó là m thơ hay lắm. Thế là  cũng đủ rồi. Nói xong thì cả hai thằng bọn tôi cùng cười. Nhưng nói thật, ngoà i việc viết báo và  là m thơ tôi cũng chẳng biết là m gì cả. Tôi cũng đã thử­ kinh doanh đôi ba lần nhưng toà n bị mất (cười). Thế cho nên mới có bà i Thơ vui vử mình.

- Trong khi thơ vốn là  mặt hà ng bị từ chối ở các nhà  xuất bản, dường như cử­a ra duy nhất cho nó là  các tác giả tự in. Trong tình trạng khá cám cảnh như thế rất dễ khiến người ta đánh mất đam mê. Với anh thì sao?

- Аúng là  chưa bao giử thơ lại bị rơi và o tình thế cám cảnh như vậy. Người đọc thơ ngà y cà ng ít đi nhưng người là m thơ thì nhiửu vô kể. Có lẽ chưa bao giử nước ta lại được mùa vử đội ngũ là m thơ như hiện nay. Nhiửu người là m thơ như gà  công nghiệp đẻ trứng. Anh biết đó, gà  công nghiệp thì cứ thấy sáng đèn là  đẻ. Cũng là  một thứ sinh sản vô tính mà  thôi. Аôi lúc cũng cảm thấy chạnh lòng. Nhưng dù sao, đó là  cũng là  quy luật quay vòng của tạo hóa. Nếu như ngà y xưa, thơ ca được người ta tôn thử như một thứ đạo linh thiêng, các nhà  thơ được trọng vọng thì bây giử là  thời mà  Mọi cảm hứng song hà nh cùng lợi nhuận, thơ bị mất giá. Nói cho cùng cái gì cũng có lúc thịnh lúc suy mà  thôi. Hy vọng, một ngà y nà o đó thơ sẽ tìm lại chỗ đứng trong lòng độc giả như trước đây. Không biết với người khác thì thế nà o còn đối với tôi, việc là m thơ là  hoà n toà n tự nhiên, không thể khác được.

- Là m ở một tử báo chuyên vử văn học, với thực trạng bi đát vử thơ như vậy, anh có cho rằng những người là m thơ thời nay là  những người... dũng cảm?

- Với người khác thì không biết, còn tôi cứ nghĩ, trong thời buổi nhiễu nhương và  loạn chuẩn vử mọi thứ như hiện nay nếu như không có thơ để trải lòng mình thì chắc chắn tôi sẽ bị stress mà  chết mất (cười). Tất nhiên, khi anh đã chọn cái nà y thì anh sẽ phải mất cái kia thôi. Trời không cho không biếu không ai cái gì cả. Chỉ có vậy thôi, có gì là  dũng cảm hay không dũng cảm đâu.

- Một dung lượng lớn các bà i thơ trong Niửm tin gió anh viết tặng các nhà  văn, nhà  thơ, nghệ sĩ. Là m thơ tặng người khác đương nhiên là  trang trọng, nhưng khi tặng quá nhiửu người thì có cảm giác tác giả hơi... dễ dãi. Anh nói gì trước điửu nà y?

- Tôi từng nghĩ đến những bà i thơ đử tặng người khác, liệu có ai đó cho rằng mình mượn tên người nà y người kia để là m chỗ đứng cho bà i thơ không? Nhưng rồi tôi đã nhanh chóng gạt bử suy nghĩ đó ra khửi đầu mình, bởi nó thật tầm phà o. Còn ai đó nghĩ sao kệ họ. Những người mà  tôi là m thơ rồi đử tặng đửu là  những người mà  tôi yêu quý, kính trọng. Con người họ, tính cách họ, tà i năng họ, hay một góc nhử nà o đó trong cuộc đời họ đã thực sự tạo cho tôi cảm xúc để viết. Mình viết vử họ nhưng cũng là  tâm trạng của mình đã đặt trong bà i thơ đó. Ví như nhà  thơ Аồng Аức Bốn, tôi chẳng biết gì vử con người ông nhưng thơ của ông đã ám ánh tôi và  có những câu thơ khiến tôi bật khóc. Vậy là  tôi kính trọng tà i năng của nhà  thơ Аồng Аức Bốn khi viết vử ông. Còn bảo viết những bà i thơ đó là  sự dễ dãi thì không hử. Аối với tôi chẳng có bà i thơ nà o được viết một cách dễ dãi cả, bởi nó là  những trăn trở, tâm trạng của mình vử con người và  cuộc đời nà y. Có lẽ vì vậy bạn bè bảo thơ tôi không lãng mạn (cười)

- Nhưng bạn bè anh lại bảo, Trần Vũ Long cồng kửnh nhưng dễ vỡ, họ nói đúng vử riêng anh hay đa cảm là  mẫu số chung của thi sĩ?

- Theo tôi, sự dễ vỡ là  bản chất của các nhà  thơ, chứ chẳng riêng tôi. Các nhà  thơ đôi khi cứ vô tình đặt mình ra ngoà i với số đông bởi sự nhạy cảm. Cái người ta chưa vui thì mình đã thấy vui, cái người ta chưa buồn thì mình đã thấy buồn, thậm chí cái người ta cười thì mình lại khóc cũng nên. Chẳng trách người ta vẫn bảo mấy ông nhà  thơ là  nhặt lá đá ống bơ... (cười).

- Vậy những gì sẽ khiến cho anh... dễ vỡ?

- Cái đẹp và  tình người.

evan