Xây dựng khung pháp lý điửu chỉnh hoạt động của thương nhân

Tin tức - Ngày đăng : 18:15, 26/10/2011

(NHN) Ngà y 28/10, hội thảo Hoà n thiện khuôn khổ pháp lý vử văn phòng đại diện và  chi nhánh của thương nhân nước ngoà i tại Việt Nam sẽ được tổ chức nhằm lấy ý kiến của các thương nhân, văn phòng, đại diện chi nhánh và  các chuyên gia... góp phần xây dựng luật hoà n thiện hơn.

Hội thảo do Dự án EU-Việt Nam MUTRAP III phối hợp với Vụ Kế hoạch và  Vụ Pháp chế - Bộ Công Thương tổ chức sẽ tập trung và o các vấn đử chính như: Tổng quan vử hoạt động của Văn phòng đại diện và  chi nhánh của thương nhân nước ngoà i ở Việt Nam; Nội dung và  sự cần thiết hoà n thiện pháp luật điửu chỉnh hoạt động của Văn phòng đại diện và  Chi nhánh thương nhân nước ngoà i tại Việt Nam;

Аồng thời, hội thảo cũng sẽ khái quát tình hình hoạt động thực tiễn của Văn phòng đại diện và  chi nhánh thương nhân nước ngoà i ở thà nh phố Hồ Chí Minh; Kinh nghiệm quốc tế trong quản lý Văn phòng đại diện và  chi nhánh doanh nghiệp nước ngoà i.

Hội thảo hướng tới mục đích tìm ra các giải pháp hoà n thiện khung pháp lý điửu chỉnh hoạt động của thương nhân (Ảnh minh ọa - Internet)

Thực tế cho thấy, trong quá trình rà  soát các quy định vử thương mại nhằm thực hiện cam kết WTO và  cải thiện môi trường đầu tư, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, Bộ Công Thương đã tiến hà nh rà  soát Luật Thương mại và  các văn bản quy định chi tiết. Một trong những lĩnh vực quan trọng có yếu tố nước ngoà i là  hoạt động của văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân nước ngoà i tại Việt Nam, được quy định chủ yếu tại Luật Thương mại và  Nghị định số 72/2006/NА-CP quy định chi tiết Luật Thương mại vử Văn phòng đại diện, Chi nhánh của thương nhân nước ngoà i tại Việt Nam.

Sau 5 năm thực hiện, các quy định của Luật Thương mại và  Nghị định 72/2006/NА-CP vử cơ bản phù hợp với đã cam kết WTO và  tạo điửu kiện cho thương nhân nước ngoà i thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư tại Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện cũng không tránh khửi những bất cập trong quản lý nhà  nước và  trong việc thực hiện quyửn, nghĩa vụ của thương nhân.

Theo đó, để hoà n thiện khuôn khổ pháp lý, cụ thể nghiên cứu để đử xuất sử­a đổi Nghị định 72, Vụ Kế hoạch và  Vụ Pháp chế Bộ Công Thương “ cơ quan chủ trì xây dựng Nghị định 72/2006/NА-CP với sự tà i trợ của Dự án EU “ Việt Nam MUTRAP III tiến hà nh một nghiên cứu đánh giá việc thực thi Nghị định 72 và  nghiên cứu so sánh kinh nghiệm quốc tế nhằm tìm ra các giải pháp hoà n thiện khung pháp lý điửu chỉnh hoạt động của thương nhân.

Thiên Trường