Nghệ sĩ ưu tú Minh Thu đắm đuối với nghệ thuật chèo
Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 09:22, 27/10/2011
Sống cùng gia đình tại khu văn công Mai Dịch, ngay từ khi còn rất nhử Minh Thu đã được tắm mình trong môi trường nghệ thuật. Lớn lên học xong cấp 2, khi vừa tròn 14 tuổi em đã được đầu quân và o lớp học trung cấp diễn viên chèo của Nhà hát chèo Việt Nam (1973 “ 1977). Vốn con nhà nghệ thuật, nên ngay từ năm đầu đã được các thầy ưu ái cho tham gia đóng những vai thiếu niên với những nghệ sĩ bậc thầy.
Năm 1975 (sinh viên năm thứ 2) lớp chèo Minh Thu đã được theo các nghệ sĩ lớn đi biểu diễn ở Sà i Gòn, Đồng Nai, Sông Bé, Bình Dương, Bến Cát, Đồng Dù. Từ khi ra trường đến nay là m diễn viên tại Nhà hát chèo Việt Nam.
PV: Minh Thu cho biết kỉ niệm trong vai diễn đầu tiên trong Nhà hát chèo?
NSƯT Minh Thu: Đó là vai bà Trương Ba trong Hồn Trương Ba“ Da hà ng thịt; vai Mẹ trong Nỗi đau tình mẹ đã đem đến cho đồng bà o Nam Bộ một cái nhìn mới vử nghệ thuật chèo truyửn thống. Cũng kể từ khi có vở diễn và vai diễn xuất sắc nên năm nà o Nhà hát chèo cũng đi biểu diễn các tỉnh phía Nam một đến hai lần.
PV: Là một trong những nghệ sĩ của Nhà hát chèo TW được tham gia phục vụ tiửn tuyến. Minh Thu cho biết những kỉ niệm sâu sắc của mình?
NSƯT Minh Thu: Chưa đầy một tháng, ngà y giải phóng Sà i Gòn 30/4, bọn em đã đi tà u và o TP.HCM biểu diễn phục vụ cho đồng bà o trong thà nh phố và các tỉnh Bình Dương - Sông Bé, Bến Cát, Đồng Dù. Liên tiếp đến năm 1993 lại trở và o Sà i Gòn - Bình Dương và các tỉnh phía Nam.
Đoà n đi biểu diễn phục vụ bộ đội và nhân dân vùng mới giải phóng, tới các nhà tù Mử¹ là những trận địa ác liệt, nơi đầy rẫy những ổ dịch, sốt xuất huyết mà chính Minh Thu cũng suýt chết và trận sốt xuất huyết tại Bình Dương. Đặc biệt tại số Võ Văn Tần (Quận 3) không ngử khán giả miửn Nam đã được thức tỉnh qua vở chèo Nỗi đau tình mẹ, xem chèo khán giả đã được chinh phục bởi vở diễn.
Nghệ sĩ Ưu tú Minh Thu
Kỉ niệm nhớ nhất là cả 10 đêm diễn thì 9 đêm, ông Tổng giám đốc công ty cao su đửu có mặt cùng công nhân đến xem và cổ vũ. Buổi nà o cũng là m ông xúc động. Sau giử diễn phút giao lưu với đoà n, ông tâm sự: Ngoà i đời dân Nam Bộ thứ thiệt đố ai lấy được ở tôi giọt nước mắt. nhưng vở diễn của Minh Thu và o vai bà mẹ quá thiệt, đã là m tôi bật khóc thực sự và o chính đêm đi coi. Mặc dù tôi thầm bảo rằng đó là Minh Thu đóng kịch chứ không phải ngoà i đời. Tôi còn nhìn thấy nước mắt của nam diễn viên trong vai người con bà mẹ khóc thật sự trên sân khấu.
PV: Đã từng đi biểu diễn ở nhiửu nước, Minh Thu cho biết người nước ngoà i có nhận xết gì vử nghệ thuật chèo Việt Nam?
NSƯT Minh Thu: Khán giả Châu à‚u đánh giá rất cao nghệ thuật chèo Việt Nam. Họ nói nó không giống bất cứ loại nghệ thuật nà o trên thế giới. Chính chúng tôi đã chinh phục được họ bởi sự tinh túy, mộc mạc và rất độc đáo ấy.
PV: Minh Thu đã đi biểu diễn ở nhiửu nơi, những miửn đất nà o để lại trong chị những kỉ niệm sâu sắc nhất?
NSƯT Minh Thu: Năm 1979, khi chiến tranh phí Bắc xảy ra, em được cử đi trong lớp xung kích tới vùng biên giới, hải đảo phía Bắc. Leo lên các điểm chốt tiửn tiêu và xuống hầm địa đạo để biểu diễn cho các đồng chí thương binh nặng. Có những lúc vừa hát vừa vá áo cho chiến sĩ dưới ánh đèn chai leo lét, dùng đò hóa trang thì bằng muội đèn. Xúc động nhất là khi vá những vét rách sửn vai để cho những vết thương đau trên mình cho chiến sĩ.
Trên đường hà nh quân từ đảo Cô Tô lớn sang đảo Cô Tô nhử, Minh Thu sốt tới 39o7 mà vẫn trên vai ba lô hà nh quân không ngại gian nan vất vả. Có được sức mạnh như vậy cũng là nhử lòng dũng cảm của các chiến sĩ đã tiếp thêm sức mạnh cho người nghệ sĩ chúng em.
PV: Minh Thu có thể tự hà o so với các nghệ sĩ cùng trang lứa. Từng có nhiửu cơ hội khoác ba lô biển diễn nơi chiến tuyến, Minh Thu có điửu gì nhắn gửi đến các bạn đồng nghiệp trẻ hôm nay?
NSƯT Minh Thu: Để có những thà nh quả như ngà y hôm nay đối với người nghệ sĩ là sự say mê, cố gắng rèn luyện, chuyên tâm không ngừng nghỉ. Ngoà i ra phải trau dồi nghiệp vụ, tìm tòi học hửi những bộ môn nghệ thuật khác như: ca trù, quan họ, chầu văn, hát xẩm, dân ca Bắc Trung Nam... đặc biệt Minh thu đi nhiửu nơi khai thác dòng dân ca Bắc Bộ không chỉ để trang bị kiến thức cho bạn thân.
Mà học để là m thầy, để dà n dựng cho các đoà n nghệ thuật chuyên nghiệp như: Nhà hát chèo Hà Nội, Hà Tây, Hải Dương, Yên Bái, Thanh Hóa... phương châm của Minh Thu là : luôn rèn luyện, rèn luyện,... như câu nói của vị lãnh tụ Lê Nin: học, học nữa, học mãi để phấn đấu không ngừng.