Chế Linh: mắt cay xè, tim thắt lại với tấm lòng của người Hà  Nội

Mỹ thuật - Nhiếp ảnh - Ngày đăng : 20:07, 27/10/2011

(NHN) Khác với vẻ u sầu, chất chứa những nỗi buồn sâu th?m, giọng ca nhạc boléro hà ng đầu hải ngoại- nam danh ca Chế Linh ngoà i đời vui vẻ, phóng khoáng, trẻ trung hơn rất nhiửu với tuổi thất thập cổ lai hy của mình. Trong căn phòng ấm áp tại khu biệt thự Mử¹ Аình, nam danh ca đã trải lòng vử gia đình cũng như sự nghiệp của mình.

Những ca khúc buồn: Tôi lấy độc trị độc!

Hạnh phúc vử thà nh công  liveshow Chế Linh - 30 năm tái ngộ vừa qua tại Hà  Nội vẫn hiện hữu trên gương mặt ông. Chẳng hạnh phúc sao được khi ông ví mình như con cá nước ngọt được vử quê hương đắm mình, vùng vẫy trong ao, hồ dịu mát. Còn hạnh phúc nà o hơn khi một người xa xứ và i thập niên, khi trở vử được sống trong sự yêu thương, mến mộ của những người yêu nhạc. Chế Linh kể, hôm trước, ông đi dạo quanh Hồ Hoà n Kiếm, ông dừng lại mua một bắp ngô của người bán hà ng rong. Bắp ngô đó có giá 7 nghìn đồng. Khi ngước lên, người bán hà ng rong nhận ra Chế Linh và  nhất quyết không lấy số tiửn ấy vì là  người mến mộ ông. Rồi cô bé bán kẹo cao su cũng nhận ra ông và  tặng ông một và i cái kẹo xơi cho ngọt giọng. Nhận được những món quà  chất chứa yêu thương, mắt Chế Linh bỗng cay xè, tim ông thắt lại. Với ông, người Hà  Nội và  những khán giả thân thương ấy là  một tà i sản vô giá của đời người nghệ sĩ.

Vử Hà  Nội, Chế Linh ví mình như con cá nước ngọt được vử quê hương đắm mình, vùng vẫy trong ao, hồ dịu mát" (Ảnh Internet)

Dù thời gian có xói mòn phần nà o giọng hát của anh, nhưng khi anh cất tiếng, ai cũng nhận ra cái chất Chế Linh đặc biệt. Cái "chất" Chế Linh đó đã là  mẫu mực cho khá nhiửu tiếng hát xuất hiện sau nà y tại hải ngoại với dòng nhạc luôn được đại đa số quần chúng yêu thích. Có thể nói không ngoa khi 2 cái tên Tuấn Vũ, Chế Linh đã đi và o tiửm thức của những người nặng lòng với dòng nhạc và ng, ở Tuấn Vũ là  chút gì đó của sự phiêu du, từng trải còn ở Chế Linh là  cả một sự tiết chế trong tâm, một giọng hát như được chắt lọc từ cái tình, cái nết của người dân xứ Chăm.

Ngoà i thà nh công vang dội với nghiệp hát, ít người biết tới Chế Linh là  một nhạc sĩ tà i hoa với bút danh Tú Nhi. Sở hữu trong tay gần 100 bản nhạc trữ tình, sâu lắng, đầy trải nghiệm như: Xin là m người xa lạ, Nỗi buồn sa mạc (sáng tác chung với Tuấn Lê), Mai lỡ mình xa nhau, Thà nh phố buồn 2, Cứ tưởng còn trong tay, Аêm buồn tỉnh lẻ, Аoạn cuối tình yêu, àếm bước cô đơn...khiến người nghe không khửi thán phục. Ngoà i ra, ông còn là  người đi đầu tiên sản xuất băng đĩa karaoke tại hải ngoại và o thập niên 90 thế kỷ trước khiến cho phong trà o người người hát, nhà  nhà  hát ngà y một sôi nổi.

Nhiửu người cho rằng, nghe Chế Linh hát đã buồn lại cà ng buồn hơn. Quả đúng, nhưng nỗi buồn ấy không bị lụy mà  trái lại là  họ nghe Chế Linh hát để được giải phóng nỗi buồn. Trong cuộc sống, ai mà  chẳng có lúc vui buồn. Lúc buồn, nghe ông hát với những bản tình ca chất chứa triết lý mà  rất đời thường, thấy có bóng dáng mình ở đó, họ được chia sẻ, đồng cảm và  động viên. Sau những giọt nước mắt, một giấc ngủ dà i, sáng mai thức dậy, nỗi buồn được vơi đi nhiửu, họ hiểu hơn vử giá trị cũng như thêm yêu cuộc sống nà y. Аó cũng chính là  điửu mà  Chế Linh muốn gử­i gắm. à”ng hóm hỉnh: Tôi lấy độc trị độc!

Аối với Chế Linh, những khán giả thân thương là  một tà i sản vô giá của đời người nghệ sĩ. (Ảnh Internet)

Hát nhép là  có tội với khán giả

7 thập niên cũng là  khoảng thời gian, ông nếm đủ mọi thăng trầm. Khi còn niên thiếu, một mình từ Ninh Thuận ra Sà i Gòn kiếm kế sinh nhai. à”ng đã xin một gia đình người Tà u nói tuyển người là m bếp khi mù tịt vử nấu nướng. Gia đình họ để cho người nấu bếp giữ em, còn ông thì nấu ăn. Nhưng, chỉ nấu ăn đúng một ngà y, do nấu dở quá, Chế Linh bị chuyển sang giữ em còn chị giữ em lại tiếp tục nấu ăn.  Tuy nhiên, chính ông chủ người Hoa tốt bụng nà y, đã giúp đỡ Chế Linh có công việc và  có lương tốt để ông có thể gom góp được tiửn để tiếp tục đi học. Sau nà y, Chế Linh còn phải là m tà i xế chở xe đá tại Biên Hòa để mưu sinh nuôi giấc mộng sáng tác và  là m ca sĩ.

Rồi cuộc hôn nhân của ông cũng đầy biến động khi ông trải qua 4 cuộc hôn nhân. Mỗi khi hát, tôi luôn đặt mình và o tâm trạng của tác giả, đọc cho kĩ để hiểu và  truyửn tải đúng những gì tác giả gử­i gắm. Vì vậy, rất nhiửu người tưởng tôi thất tình vì giọng hát rã rời, gãy đổ. Thực tế, chưa có cuộc tình nà o mà  tôi bị phụ rẫy. Những người phụ nữ đến rồi đi rất tự nhiên trong cuộc đời tôi.

Chế Linh, 30 năm tái ngộ đã để lại ấn tượng sâu đậm với khán giả quê nhà  - những người yêu tiếng hát ông bằng cả tấm lòng chân thà nh

à”ng có 14 người con, 7 trai và  7 gái. Аiửu đáng nói là , những người con cùng cha khác mẹ ấy rất yêu thương và  đùm bọc nhau. Họ không những chẳng bao giử phân biệt hay đố kị, mà  còn yêu thương những bà  mẹ của nhau. Dù không còn sống chung với 3 người vợ trước, nhưng đối với Chế Linh, ông luôn coi họ là  người bạn tốt. Bởi họ đã từng gián tiếp giúp ông có được như ngà y hôm nay. Người vợ 4 thứ tên là  Vương Nga đã cùng ông sống hạnh phúc 37 năm và  luôn tôn trọng những người vợ cũ cũng như những người con riêng của chồng.

Аể trong ấm, ngoà i êm với đại gia đình nà y là  cả một nghệ thuật sống đầy tình người của ông. Tất cả những chặng đường đời, Chế Linh đửu ghi lại trong cuốn sách của mình. à”ng biết cuốn sách đã ảnh hưởng rất nhiửu tới các con, bởi con ông đã đọc và  phân tích những giai đoạn cuộc sống của cha mình, thấy rằng ngà y hôm nay họ sinh ra quá sung sướng so với những gì cha đã trải qua.

7 người con trai của ông đửu đi theo nghiệp ca hát. Аạo đức nghử nghiệp là  bà i học mà  ông muốn dạy bảo các con: Với ba là  người đi trước, ba thấy là m nghệ sĩ khó lắm, khó nhất là  giữ được đạo đức nghệ sĩ trên sân khấu. Аạo đức của nghệ sĩ khác với những người khác, cần phải có sự trung thà nh với bản thân và  khán giả, khi khán giả chử­i có chấp nhận nổi hay không? Khán giả nói chối tai có bằng lòng hay không hay nổi nóng? Và  bây giử ai cũng muốn là m nghệ sĩ nhưng nếu là m không tới còn có thể xúc phạm tới gia đình, nên nghĩ cho kử¹, nếu đi được thì đi, còn đi không nổi thì dừng lại, đừng tiếp tục. Các con của ông sau khi thấu lời cha đửu nói cố gắng đi, dù có vất vả, khó khăn cũng sẽ không lấy là m khó chịu. Chế Linh đứng ở bên cạnh giúp đỡ các con những gì mình có thể, truyửn đạt cho con nghử nghiệp của mình.

Chế Linh là  cả một sự tiết chế trong tâm, một giọng hát như được chắt lọc từ cái tình, cái nết của người dân xứ Chăm.

à”ng rất coi trọng đạo đức nghử nghiệp. Bởi thế cho nên, ông không bao giử cho phép mình hát nhép dù có lúc ông bị bệnh. Khán thính giả là  những người bử tiửn mua vé, bử thời gian ra chỉ để mong muốn mình hát thật. Nếu mình lấy bừa tiửn rồi hát nhép thì đó là  sự lừa dối, xúc phạm đến khán giả cũng như là  sự xỉ nhục bản thân- Chế Linh tâm sự.

Ước mơ được tri ân!

Аể luôn có phong độ diễn ổn định. Ngay từ khi là m ca sĩ, ông đã tạo thói quen luyện tập cho mình. Ngoà i chạy bộ và  tập thể dục, mỗi ngà y ông bử ra 2 tiếng đồng hồ, tự nhốt mình và o phòng kín để tập luyện thanh. Ngà y nà o ông cũng tập luyện thanh tới 30 bà i. Thế nên, chẳng có gì ngạc nhiên khi và o tuổi 70, ông có thể hát 20 - 30 bà i trong một buổi biểu diễn mà  không bị lạc giọng. Rất nhiửu ca sĩ trẻ hiện nay không thể là m được điửu đó.

Аang tâm sự, mắt Chế Linh chợt trùng xuống xen nỗi xúc động. Tận đáy lòng mình, ông luôn day dứt khi thấy rất nhiửu người nghèo không được trực tiếp thưởng thức giọng hát của ông.

Ước mơ lớn nhất của người nghệ sĩ thất thập nà y là  được có cơ hội biểu diễn ở những nơi vùng sâu, vùng xa của tổ quốc, ở những nơi có nhiửu dân nghèo ít có điửu kiện xem các chương trình giải trí. Với Chế Linh được hát miễn phí trên ở những nơi đó là  một niửm hạnh phúc lớn. à”ng muốn được tri ân với khán thính giả đặc biệt là  người nghèo khó khắp mọi miửn. Nếu được chính quyửn tạo điửu kiện cấp phép, ông sẽ kêu gọi mạnh thường quân cũng như sức lực và  tà i chính của mình để thực hiện ước mơ ấy và o năm tới. 

T.Trường - Thùy Dương