Lênh đênh sóng nước, dặm dà i lo toan (Kử³ III)
Media - Ngày đăng : 10:14, 04/11/2011
Hệ thống đầm phá nà y hút một lượng lớn người dân vạn chà i đến sinh sống. Tuy là một tỉnh có địa thế sông hồ khó là m ăn nhưng cả tỉnh cũng đang quản lý tới 12.584 đầu phương tiện thủy (trong đó điểm đặc thù của Thừa Thiên - Huế là có tới 125 thuyửn du lịch, ca Huế trên sông). Dựa và o địa thế của đầm phá, nhiửu cửa biển, cửa sông... bọn tội phạm thường xuyên hoạt động trộm cắp, cườ¡ng đoạt, vận chuyển hà ng lậu, gian lận thương mại, và nhiửu tệ nạn xã hội khác... Người dân thì nghèo, hiểu biết vử luật pháp còn yếu, nhất là Luật giao thông đường thủy nên tình trạng vi phạm các quy định vử an toà n giao thông đường thủy diễn ra phổ biến.
Năm 1999, Phòng CSĐT được thà nh lập. Chưa đầy một tháng sau cán bộ chiến đã phải lao và o nước lũ cứu vớt được 150 người dân bị nước cuốn trôi, giúp 500 người dân đến được vùng an toà n và chỉ trong 10 ngà y đã trực tiếp vận chuyển 55 tấn lương thực, thuốc men tới cứu giúp các vùng bị lụt và đưa dẫn 80 lượt các đoà n cán bộ lãnh đạo, các đoà n cứu trợ đến với đồng bà o vùng lũ .
Tôi ra Nghệ An, Hà Tĩnh là hai tỉnh được coi là rốn bão những năm gần đây.Do không có các tuyến sông liên tỉnh, không có nhiửu đoạn sông bằng phẳng nên mật độ tầu thuyửn hoạt động trên sông ở các địa phương nà y không nhiửu và cũng không quá phức tạp. Tuy nhiên không vì thế mà công việc của CSĐT nhà n rỗi hay nhẹ nhà ng.
Đặc điểm nổi bật của cư dân sông nước Bắc miửn Trung - cả vận tải, khai thác VLXD hay sống bằng nghử chà i lưới - là dân trí rất thấp và đời sống rất nghèo. Nhiửu gia đình có đến 5, 6 người con sống chen chúc trên một con thuyửn cũ. Hầu như rất ít cháu được đến trường. Cái câu "ăn như thợ xẻ đẻ như vạn chà i" thật đúng với tình hình cư dân sông nước mấy tỉnh nà y.
Ở Nghệ An tôi lại trở vử với một kỷ niệm máu thịt thời chiến tranh, thời mà tôi là một chà ng trai 20 tuổi. Một đêm của cái năm 1970 đáng nhớ ấy, chúng tôi đã đội bom, dập lửa ở chính bến phà Bến Thủy anh hùng nà y để đưa hà ng, đưa quân sang Nghi Xuân. Và đi theo chúng tôi mãi trên đường và o mặt trận đêm ấy là câu hò da diết đầy tinh nghịch với các cô gái thà nh Vinh: "Hò ơ, anh cứ nhủ rằng em không thương. Anh ra chiến trường đâu em dám cản. Nhưng anh ơi xin anh đừng buồn nản. Vì tim em sẽ thức đợi anh vử".
Sau hơn bốn mươi năm, đêm nay tôi lại đứng đây ngó lơ vử phía núi Quyết, địa danh Phượng Hoà ng Trung Đô nổi tiếng như tìm lại bóng dáng của cái cửa tử một thời mà sao tai như vẫn còn ngọn lịm tiếng ai thủa đầu đời trai trẻ: vì tim em sẽ thức đợi anh vử.
Sông suối Nghệ An độ dốc lớn, dòng chảy xiết, tầu thuyửn hoạt động trên sông ít, dân chà i cũng không nhiửu. Nói chung CSĐT phải tự nghĩ ra việc mà là m, bởi với hình thái sông nước như thế, một khi xảy ra tai nạn giao thông thì hậu quả thường rất nặng nử. Và đặc biệt đối với Nghệ An, một địa bà n trọng điểm vử buôn bán vận chuyển ma túy xuyên quốc gia thì hơn 1000 cây số đường sông cũng là một tuyến giao thông quan trọng để bọn tội phạm lợi dụng.
Điửu rất đáng mừng là từ năm 2006 đến nay ở địa bà n Nghệ An không xảy ra tai nạn giao thông đường thủy. Và cái mà Phòng CSĐT Nghệ An tập trung là m tốt, là m thường xuyên, quyết liệt là khảo sát, đánh giá đúng thực trạng các bến đò ngang, tham mưu cho tỉnh có phương án nâng cấp, thậm chí mở đường, xây cầu những nơi có thể. Việc 5 năm qua không để xảy ra tai nạn đường thủy cũng có phần đóng góp đáng kể của đử án nà y.
Bên kia cầu Bến Thủy là đất Nghi Xuân nổi tiếng. Một lần đứng trên ban công tầng hai của UBND huyện Nghi Xuân, ông Phó Chủ tịch huyện khoát tay chỉ cho tôi các ngôi là ng quanh đó đã sinh ra các nhân tà i kiệt xuất: Ngôi nhà mái ngói hai tầng kia là của Tả Ao tiên sinh.
Cảnh sát đường thủy Hà nội tham gia dẫn đoà n thuyửn Ngự dời Đô từ Hoa Lư vử Thăng Long, trong lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội
Còn phía bên nà y là là ng của cụ Trần Trọng Kim. Xa xa một chút là trang ấp của thi hà o Nguyễn Du và cũng gần đấy là con đường dẫn và o là ng của vị quan tà i ba, một nghệ sĩ xuất sắc đầy ngông ngạo Nguyễn Công Trứ... Phải, hai nơi đó thì tôi đã đến nhiửu lần, danh tiếng nhà sử học Trần Trọng Kim thì cũng nhiửu người biết. Nhưng hôm ấy tôi mới biết thêm Nghi Xuân còn là quê hương của Tả Ao, mà từ bé đã nghe bao nhiêu huyửn thoại vử nhà phong thủy lỗi lạc nà y, thú thật tôi cứ nghĩ ông là người Tà u, thậm chí là nhân vật không có thật, khi nghe giới thiệu mới thấy ngỡ ngà ng. Mảnh đất Nghi Xuân nà y đáng nể thật.
Có lẽ trong nước ta Hà Tĩnh là địa phương sinh ra nhiửu danh nhân nổi tiếng nhất ở rất nhiửu lĩnh vực. Tôi đã từng đến thắp hương Nguyễn Du, thắp hương Nguyễn Công Trứ, xem nơi cụ Trứ dạy dân hát ả đà o, ngắm con đường mà cụ cườ¡i trâu đi qua phớt lử tấm biển "hạ mã" mà ai qua cũng phải xuống ngựa. Rồi câu chuyện tình thật đáng yêu, đáng nể khi cụ cưới cô vợ bé mới 18 tuổi lúc mình đã 73. Nghe nói trước khi động phòng cô vợ trẻ hửi cụ năm nay bao nhiêu tuổi. Chú rể trả lời đầy tự tin rằng "ngũ thập niên tiửn nhị thập tam" (năm mươi năm trước anh hai mươi ba tuổi). Và ngầm tử cái ý đêm nay anh sẽ gặp em trong khí thế hoà nh tráng của một chà ng trai tuổi hai ba.
Tôi cứ vẫn vơ nghĩ vử những nhân vật kiệt xuất của mảnh đất nà y thì ai đó chỉ chỗ mà cuối năm ngoái nước lũ đã cuốn trôi chiếc xe khách là m chết 20 người. Thì ra chính đoạn nà y đây. Bây giử nhìn dòng sông Lam thấy nó nhử bé hiửn là nh, thật khó hình dung ra cái trận đại hồng thủy mấy tháng trước mà chắc chắn các chiến sĩ CSĐT Hà Tĩnh phải rất vất vả để chống lũ và cứu dân. Thượng tá Nguyễn Phúc Tiến, Trưởng phòng CSĐT là người thật dễ mến. Anh đôn hậu, khiêm nhường và nhiệt tình, chu đáo khiến lắm khi tôi cảm thấy ái ngại. Suốt hai ngà y là m việc với CSĐT Hà Tĩnh hầu như anh đửu tự tay lái xe đưa chúng tôi đi ăn sáng, ăn tối và lên tận phòng ở khách sạn kiểm tra chỗ nghỉ của chúng tôi.
Trao đổi vử thà nh tích chiến đấu công tác của đơn vị, anh luôn chen và o câu: công việc của chúng tôi là chuyện thường ngà y ấy mà , nói là chiến công thà nh tích thì lớn quá. Tôi phải thuyết phục động viên anh rằng cái mục tiêu tối thượng của CSĐT là giữ cho sông nước bình yên, không để xảy ra tai nạn giao thông. Là m được vậy là thà nh tích lớn, cứ gì phải có sự kiện nà y sự cố nọ. Tôi nghe nói trong trận lụt lịch sử cuối năm ngoái. Lũ chồng lũ các anh đã cứu được hà ng ngà n người dân bị kẹt khi lũ ập vử, đó là thà nh tích nổi bật nhất trong những năm gần đây còn gì.
Nghe tôi gợi ý vậy anh Tiến mới đồng ý kể lại và quả thật những việc mà cán bộ chiến sĩ Phòng CSĐT Hà Tĩnh đã là m trong trận lụt lịch sử vừa qua không hử nhử bé, không hử dễ dà ng chút nà o. Thậm chí nó còn nhuốm mầu của những chiến công cảm tử một thời chiến tranh. Nó thấm đẫm chất nhân văn mà chỉ những người dân vùng lũ trước sự sống chết trong gang tấc mới cảm nhận được hết khi các chiến sĩ CSĐT xả thân trong nước lũ ghê người để cứu giúp cho họ.
Và trong câu chuyện anh Tiến kể tôi không khó nhận ra nhiửu lúc người kể nghẹn lời, xúc động, nước mắt cứ chực ứa ra. Anh bảo trận lũ đầu người dân đã có kinh nghiệm nhiửu năm nên số người kẹt trong lũ không lớn lắm. Không ngử lại có trận lũ nữa chồng lên khi cơn lũ trước chưa rút hết. Đây là điửu chưa từng xảy ra vì thế hà ng ngà n người trở tay không kịp. Nặng nhất là mấy xã Phương Mử¹, Hà Linh huyện Hương Khê, rồi Vụ Quang, Cầu Rà o...
Đúng là CSĐT không lên kịp thì phải tới hà ng trăm người chết. Có gia đình bị kẹt cứng trong nhà mái bằng. Chỉ còn khoảng 20 phân nữa là nước dâng kín đến trần nhà . Anh em chúng tôi phải cố phá được cửa rồi lặn và o đưa từng người ra. Bà con coi là ơn cứu tử. Cứ thế hơn mười ngà y chỉ có ăn mì tôm, lăn xả và o các vùng lũ anh em chúng tôi đã tham gia và là lực lượng chính đưa được hơn 1000 người bị kẹt trong lũ tới nơi an toà n.
Chuyện kể lại bây giử thấy nó có vẻ đơn giản, nhưng lúc ấy tình hình căng thẳng, nguy nan lắm. Trước khi anh em lên đường chúng tôi đã phải tính toán đến từng tình huống xấu nhất. Mỗi chiến sĩ phải đem theo người 2 gói mì tôm, đử phòng bị thất lạc, nhưng dặn phải ăn dè. Điện thoại di động bọc túi nylon để trong túi ngực. ào mưa chỉ cà i một khuy đử phòng lúc khẩn cấp là bung ra được ngay...
Và đặc biệt là giáo dục tư tưởng cho cán bộ chiến sĩ trước khi dấn mình và o chốn hiểm nguy. Tôi nói rõ với anh em rằng tính mạng của bao nhiêu người dân đang như trứng để đầu đẳng. Họ đang chử chúng ta. Lúc nà y phải xác định cho rõ phải thật mưu trí, dũng cảm để cứu được dân và bảo toà n được lực lượng của mình. Nhưng nếu trong trường hợp bất khả kháng thì thà mình hy sinh tính mạng mình để cứu lấy dân chứ đừng để dân chết mà mình không cứu thì mang cái nhục suốt đời.
Và có lẽ đó là giây phút tôi nhớ suốt đời khi tiễn anh em đi và o vùng lũ. Sau lưng họ ai cũng có bố, mẹ, vợ, con. Nhìn dòng nước hung hãn như quái vật gầm rú cuốn theo biết bao cây cọc, gỗ, nứa lao tựa tên bắn vử xuôi. Ở nơi họ sắp đến địa hình dốc ngược, còn dữ dằn nguy hiểm hơn nhiửu, rồi rắn rết, chuột bọ đậu kín ngọn cây, rồi biết bao vật cản khác trên đường... không ai có thể dám chắc tránh được hết. Nhưng vì nhiệm vụ, tôi vẫn phải nhắc lại yêu cầu: dù mình phải chết cũng phải cứu lấy dân.
Tất cả anh em đửu im lặng, khẳng khái nhận nhiệm vụ nhưng tôi nhận thấy trong mắt họ bao lo toan. Những lo toan đương nhiên của mỗi con người có tấm lòng, có trách nhiệm. Không khí thật nặng nử. Bỗng trung tá Lê Đình Thảo, đội trưởng Đội phòng chống tội phạm tếu táo phá tan bầu không khí nhuốm mầu biệt ly ấy. Anh nói vui nhưng cũng là khá thật lòng: "Sếp yên tâm, nếu em không trở vử thì xin sếp lo cho con em và o đại học và lo việc sau nà y cho cháu, chứ không băn khoăn gì đâu".
Cả không gian như ắng lại. Mấy chiếc ca nô khẳng khái rẽ sóng lao đi và mất dạng giữa những đợt sóng dữ. Anh Tiến lên một ca nô khác đón một đồng chí lãnh đạo tỉnh cùng xông và o vùng lũ chỉ đạo cứu dân, nhưng câu nói của Thảo lúc nà o cũng xói và o tim. Nó cứ phảng phất một cuộc chia ly. Phải sau đợt lũ ghê gớm đó, khi nhiệm vụ đã hoà n thà nh, vượt qua bao thử thách, hiểm nguy, anh em trở vử đơn vị đầy đủ, tuy có người bị thương, lúc ấy nỗi lo cháy lòng của người Trưởng Phòng CSĐT Hà Tĩnh mới vợi bớt.
Quả thật nghe chuyên cứu dân trong lũ của CSĐT Hà Tĩnh mà tôi cứ ngỡ như chuyện của chiến sĩ cảm tử quân thời chiến tranh, là m lễ truy điệu trước rồi lái ca nô và o vùng có bom mìn thủy lôi kích cho nổ để giải phóng luồng lạch. Thật may và cũng thật điêu luyện, trong chiến dịch đó, các chiến sĩ CSĐT Hà Tĩnh đã cứu được dân bảo vệ được mình. Chiến công của họ trong thời bình mà thật hà o sảng, phi thườngn