Đình Trần Đăng

Người Hà Nội thanh lịch, văn minh - Ngày đăng : 11:02, 15/11/2011

(NHN) Tên thường gọi là  đình Trần Аăng xã Hoa Sơn, huyện ử¨ng Hòa. Аi theo đường 22 đến cầu Lão rẽ trái khoảng 3km rẽ và o là ng Trần Аăng bên phải ngôi đình ở khu đất giữa là ng.

Аình thử danh tướng Cao Lỗ triửu Thục An Dương Vương, người vị công thần cứu nước đã có công lao giúp vua chống giặc Triệu Đà  xâm lược nước ta. à”ng còn có tà i xây dựng thà nh Cổ Loa “ công trình kiến trúc quân sự. Аặc biệt, ông đã chế tạo được nử thần, bắn một phát có nhiửu tên đã là m cho giặc nhiửu phen khiếp vía kinh hoà ng.

Аình Trần Аăng quay hướng tây “ nam là  hướng hợp với quy luật của âm dương khiến thần yên vị. Di tích năm ở khu đất đẹp, trước mặt chỉ là  đồng ruộng. Mở đầu là  công trình mang tính chất cổng là ng uy nghi. Với ba lớp mái, một cử­a tường xây có hai trụ biểu. Tiếp theo là  chiếc cầu giả mới dựng để và o sân đình.

Аình là m theo kiểu chữ đinh, nhưng thực chất đình chính là  chữ nhất với kết cấu 5 gian 2 chái 4 hà ng chân cao to. Hiện nay xung quanh có hà ng chấn song. Phía trước cử­a giữa là  bức bà n, gian bên cử­a thượng song hạ bản.

Аình có nhiửu mảng điêu khắc, đầu dư ở cột cái phía trong bên phải mang nghệ thuật nử­a cuối thế kỷ XVII. Cùng với một số khúc rường vì nóc cũng có hóa văn lá hoa cách điệu. Chiếc nhang án ở thế kỷ XVIII, trên thân để lại nhiửu đử tà i nghệ thuật như bóng dáng đồ bát bử­u, vân soắn và  đoa, hổ phù rất đẹp.

Những dấu vết thời hậu Lê đã qua, hiện diện kiến trúc tòa Аại bái được là m lại và o thế kỷ XIX năm (1860). Kết cấu bộ vì nóc là m theo kiểu giá chiêng. Bộ vì gian là m kiểu giá chiêng với hai rường cột chạy ra ăn mộng và o cột chốn. Nhưng từ gian giữa vử bên trái biểu thức giá chiêng chồng rường con nhị niên hiệu Tự Аức 13, năm Canh Thân (1860) dựng Аại bái đình.

Nghệ thuật trang trí chủ yếu ở bốn cột gian giữa và  bốn cốn đầu đốc. Các gian khác chỉ có kẻ trục chạy suốt chạy thẳng từ đầu cột cái qua cột quân ra đỡ mái hiên. Vì thế đình chỉ có bẩy ở gian giữa và  hai gian đốc. Trang trí trên vì nóc và  kẻ chủ yếu vân soắn, lá cách điệu, tứ linh trong đó nhiửu con rồng nhìn chính diện còn thoáng nét nghệ thuật đầu thế kỷ XVIII với mặt lớp trán gỗ, môi dấu ớ, song những dạng rồng khác cuốn thủy, long mã trong nhiửu thế khác nhau.

Những rồng nà y thường soắn cả lông đuôi và  thân đuôi đó là  phong cách nghệ thuật thế kỷ XIX. Cách thức chạm chủ yếu là  nổi, bong kênh. Mỗi mảng cuốn là  một tác phẩm nghệ thuật điêu khắc cao.

Phía sau chuôi vồ ước lệ chia là m hai tòa: Trung cung và  Hậu cung, mở đầu tòa Trung cung trang trí nghệ thuật hổ phù ngậm chữ hỷ, biểu tượng cầu được mùa. Tiếp hậu cung bộ vì nghệ thuật hổ phù, cử­a bức bà n.

Ban thử là m trên gác lử­ng thưng ván kín. Chỉ có một ngai thử chạm trổ rất kử¹,mang nghệ thuật của thế kỷ XIX. Nhìn chung đình Trần Аăng khang trang to lớn, kiến trúc điêu khắc khá cao của thời Nguyễn.

Di tích Hà Tây, 1999